Điện tăng giá, người dân lo ngại hàng hóa thiết yếu 'tát nước theo mưa'
Với mức tăng 3% so với giá điện bán lẻ bình quân hiện hành, tiền điện trả thêm của các hộ dân là không đáng kể, tuy vậy, người tiêu dùng vẫn vướng nhiều nỗi lo toan.
Với mức tăng 3% so với giá điện bán lẻ bình quân hiện hành, tiền điện trả thêm của các hộ dân là không đáng kể, tuy vậy, người tiêu dùng vẫn vướng nhiều nỗi lo toan.
Chuyên gia kinh tế cho rằng việc tăng giá điện là không thể tránh khỏi nhưng nếu tăng cao quá, người dân, doanh nghiệp và nền kinh tế chịu áp lực lớn.
Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải thông tin về điều chỉnh giá điện trong cuộc họp báo Chính phủ thường kỳ chiều 2/2.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu các cơ quan liên quan khẩn trương sửa đổi khung giá điện, điều chỉnh giá điện theo lộ trình phù hợp, không giật cục.
EVN kiến nghị áp dụng cơ chế thị trường cho giá điện, tức khi các yếu tố đầu vào tăng thì giá điện tăng và ngược lại, tương tự cơ chế điều chỉnh giá xăng dầu
Trong biểu giá bán lẻ điện sinh hoạt mới, cách tính sẽ rút xuống 5 hoặc 4 bậc, bậc rẻ nhất tính cho hộ gia đình dùng dưới 100 kWh thay cho 50 kWh như trước.
Bộ Công Thương khẳng định cơ chế quản lý giá không cho phép EVN chỉ tăng mà không giảm giá điện, khi yếu tố đầu vào thay đổi.
Bộ Công Thương đề xuất giá điện sinh hoạt mới, trong đó mức giá điện ở bậc thấp nhất là 1.678 đồng và cao nhất 3.356 đồng/kWh.
Dự thảo về việc EVN được chủ động quyết định tăng giá bán điện bình quân nếu thông số đầu vào tăng 1 – 5% khiến nhiều người dân bất ngờ và không đồng tình.
Chuyên gia kinh tế cho rằng cần cân nhắc việc để EVN được chủ động quyết định tăng giá bán điện bình quân nếu thông số đầu vào tăng 1 – 5%.
Trước những khó khăn, thách thức rất lớn do giá nhiên liệu tăng đột biến, EVN đề nghị cho phép điều chỉnh giá điện một cách kịp thời.
Theo đại điện Bộ Công Thương, hiện tại Bộ chưa có đề xuất nào liên quan đến việc tăng giá điện trong năm 2021.
Theo Bộ Công thương, trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19 đang diễn biến phức tạp, sửa biểu đồ giá điện sẽ làm ảnh hưởng đến sản xuất và người dân.
Biểu giá điện của Việt Nam hiện nay còn nhiều tồn tại, chưa theo kịp một số nước như Thái Lan, Hàn Quốc, Malaysia…
Uỷ ban Kinh tế của Quốc hội kiến nghị xây dựng biểu giá điện lấy ý kiến người dân để lựa chọn phương án phù hợp.
Đại diện Bộ Công Thương khẳng định, cùng với quá trình phát triển thị trường điện, vai trò độc quyền của EVN sẽ từng bước được xóa bỏ.
Theo các chuyên gia, cơ chế điện một giá không nhận được sự đồng tình của dư luận vì đã đánh đồng các hộ tiêu dùng điện, thiếu minh bạch, rõ ràng và chưa hợp thời.
Cục Điều tiết điện lực tiếp tục xin ý kiến cho phương án thứ nhất về cải tiến giá điện bậc thang và rút đề xuất để người dân chọn điện một giá hay điện bậc thang.
Nhiều chuyên gia nhấn mạnh mức điện một giá bằng 145% - 155% giá bình quân mà Bộ Công Thương đề xuất là cao, không hợp lý và là phương án “chữa cháy”.
Theo đề xuất của Bộ Công Thương, giá điện sản xuất cao nhất 167% và điện kinh doanh 246% giá bán lẻ điện bình quân, tương đương 3.114 đồng và 4.587 đồng/kWh.
Chuyên gia cho rằng mức điện một giá chỉ là giải pháp tình thế, bất lợi với hộ dùng ít khiến mục tiêu an sinh xã hội khó đảm bảo.
Nhiều doanh nghiệp điện mặt trời đang hoang mang lo lắng khi Quyết định 13 điều chỉnh mức giá giảm 24%, khiến các dự án không còn hiệu quả kinh tế, không khả thi.
Bộ Công Thương quyết định hỗ trợ giá điện cho người dân và doanh nghiệp trong tháng 4, 5 và tháng 6 với mức giảm 10%.
Người dân và doanh nghiệp hy vọng giá điện sẽ được giảm ngay trong tháng 4, nhưng EVN cho biết chưa thể thực hiện được.
Bộ Công Thương có chỉ thị tiếp tục thực hiện các giải pháp phòng, chống dịch và tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh của ngành trước diễn biến mới của Covid-19.
Giá điện sinh khối được điều chỉnh lên cao nhất 1.968 đồng/kWh.
Chuyên gia cho rằng chúng ta đang xây dựng thị trường điện cạnh tranh nên cần có lộ trình, tiến tới người mua điện được chọn người bán điện, được thoả thuận về giá.
Phó Thủ tướng Chính phủ Vương Đình Huệ chỉ đạo trường hợp cần thiết phải tăng giá điện cần cân nhắc điều chỉnh ở mức thấp nhất có thể đồng thời kết hợp đồng bộ với các giải pháp hỗ trợ tăng trưởng khác để bù đắp cho mức giảm tốc độ tăng GDP tương ứng.
Đề xuất này được Hội đồng Tư vấn chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia đặt ra với lãnh đạo Chính phủ tại phiên họp mới đây, bên cạnh đó là kiến nghị xem xét giảm lãi suất huy động và lãi suất cho vay để giảm chi phí giá vốn cho doanh nghiệp.
Thông tin mới nhất về đợt điều chỉnh giá điện đầu tiên trong năm 2017, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) sẽ phải trình Thủ tướng kịch bản điều chỉnh giá điện trước ngày 25/3.