Bộ Y tế: Cúm A vẫn trong tầm kiểm soát, chưa phát hiện chủng có độc lực cao
Theo Bộ Y tế, hệ thống giám sát của Cục Y tế dự phòng chưa phát hiện chủng cúm A có độc lực cao như H5N1, H7N9, H5N6, H5N8.
Theo Bộ Y tế, hệ thống giám sát của Cục Y tế dự phòng chưa phát hiện chủng cúm A có độc lực cao như H5N1, H7N9, H5N6, H5N8.
Theo Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quảng Nam cần kiểm soát tốt dịch COVID-19 để tạo tiền đề cho phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội.
Người từng mắc COVID-19 có nhiễm biến chủng mới ghi nhận BA.5 không là thắc mắc của nhiều người.
Với những biến thể phụ của Omicron xuất hiện, Giám đốc Sở Y tế TP.HCM cảnh báo nguy cơ dịch COVID-19 bùng phát trở lại với bất kỳ quốc gia nào và cả với TP.HCM.
Thủ tướng nhấn mạnh, thực tiễn cho thấy vaccine vẫn là vũ khí quyết định để bảo vệ chính mình, gia đình và cộng đồng trước dịch bệnh COVID-19.
Bí thư TP.HCM Nguyễn Văn Nên cho hay, TP phát hiện biến chủng BA.4 và BA.5 của Omicron khi tầm soát ngẫu nhiên.
Biến thể BA.5 đang lây lan nhanh trên thế giới đã xâm nhập vào nước ta và để phòng bệnh, vaccine tiếp tục là yếu tố không thể thiếu.
Các chuyên gia nêu lý do cần thiết phải tiêm mũi 4 vaccine COVID-19.
Các địa phương tỷ lệ tiêm mũi 3, 4 thấp là Khánh Hòa, Bình Thuận, Sóc Trăng, Phú Thọ, Hải Dương, Bắc Kạn.
Ngày 28/6, Bộ Y tế công bố thêm 769 ca COVID-19 và 3 bệnh nhân tử vong tại Bến Tre và Quảng Ninh.
Lãnh đạo Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) nêu 2 kịch bản chống dịch và cách đối phó khi biến thể phụ BA.5 của Omicron xâm nhập nước ta.
Nhiều người cho rằng mắc COVID-19 sau khi tiêm 3 mũi vaccine nghĩa là họ đã có kháng thể, tương đương với việc tiêm mũi 4, quan điểm này có đúng?
Đại diện Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) cho biết, biến thể phụ mới BA.5 của biến chủng Omicron lần đầu tiên được phát hiện tại Việt Nam.
Số ca COVID-19 và tỷ lệ tử vong giảm mạnh, nhưng Bộ Y tế vẫn đề xuất COVID-19 là bệnh truyền nhiễm nhóm A, chưa công bố hết dịch.
Trong dự thảo gửi Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch COVID-19 và các bộ, ban, ngành, địa phương, Bộ Y tế đề xuất COVID-19 là bệnh nhóm A, chưa là bệnh lưu hành.
Bộ Y tế hướng dẫn nhóm người cần tiêm mũi 3, 4 vaccine COVID-19 và liều lượng, loại vaccine được sử dụng trong từng trường hợp.
Chiều 22/6, Bộ Y tế công bố thêm 888 ca COVID-19 mới tại 43 tỉnh, thành phố, tăng 140 ca so với ngày trước đó.
Trong hướng dẫn mới, Bộ Y tế quy định, trẻ 5-11 tiêm mũi 1 vaccine nào thì mũi 2 sẽ cùng loại vaccine đó.
Chiều 21/6, Bộ Y tế ghi nhận một ca tử vong do COVID-19, thêm 748 trường hợp mắc mới, tăng 228 ca so với ngày trước đó.
Ngày 20/6, Bộ Y tế công bố thêm 521 ca COVID-19, trong đó 520 ca ghi nhận trong nước tại 42 tỉnh, thành phố (giảm 13 ca so với ngày trước đó).
Đến 14/6, toàn tỉnh Điện Biên tồn khoảng 51.000 liều vaccine COVID-19, tiến độ tiêm rất chậm, nguy cơ cao số vaccine này phải hủy.
Chiều 18/6, Bộ Y tế công bố thêm 699 ca COVID-19 mới ghi nhận trong nước tại 36 tỉnh, thành phố (giảm 24 ca so với ngày trước đó).
Bộ Y tế quy định, trẻ 12-17 tuổi sẽ tiêm mũi bổ sung (mũi 3) sau ít nhất là 5 tháng sau mũi cuối cùng của liều cơ bản (mũi 2).
Sở Y tế Hà Nội yêu cầu các địa phương khẩn trương tiêm mũi 4 cho các đối tượng theo hướng dẫn của Bộ Y tế.
Cho rằng COVID-19 đã ổn, sau tiêm mũi 3 đã có kháng thể nên nhiều người e ngại khi tiêm mũi 4.
Chiều 16/6, Bộ Y tế công bố 774 ca COVID-19 tại 44 tỉnh, thành phố, giảm 92 ca so với ngày trước đó.
Chiều 14/6, Bộ Y tế công bố thêm 856 ca COVID-19 ghi nhận trong nước tại 39 tỉnh, thành phố (tăng 240 ca so với ngày trước đó).
Thời gian vừa qua nhiều địa phương từ chối hoặc đề nghị điều chuyển số lượng lớn vaccine COVID-19 vì gặp khó khi người dân không muốn tiêm.
Bộ Y tế vừa phân bổ thêm hơn 2,6 triệu liều vaccine COVID-19 tiêm cho trẻ 5-11 tuổi, nâng tổng số vaccine phân bổ cho lứa tuổi này lên hơn 9,66 triệu liều.
Đại diện Bộ Y tế giải đáp những băn khoăn khi tiêm vaccine COVID-19 mũi 4.