Suy hô hấp cấp vì mắc sởi
Sau cơn đau đầu, mệt mỏi, người đàn ông nhập viện được chẩn đoán suy hô hấp cấp do mắc bệnh sởi.
Sau cơn đau đầu, mệt mỏi, người đàn ông nhập viện được chẩn đoán suy hô hấp cấp do mắc bệnh sởi.
Các loại ký sinh trùng như rận, bọ, ve trên vật nuôi bản chất đã mang nhiều mầm bệnh và có thể lây nhiễm lên con người.
Trong điều trị các bệnh truyền nhiễm mùa bão lũ, người bệnh thường chủ quan, coi thường bệnh tật, không đến cơ sở y tế.
Theo chuyên gia, sau mưa lũ nguy cơ tiềm ẩn bùng phát nhiều bệnh như sởi, sốt xuất huyết, cúm, đau mắt đỏ.
Lây bệnh thuỷ đậu từ mẹ, bé 5 ngày tuổi xuất hiện nốt phát ban, phỏng nước toàn thân, phải đến bệnh viện điều trị.
Theo thống kê từ một số cơ sở y tế, thời gian gần đây tỷ lệ người bệnh mắc cúm A nhập viện điều trị tăng cao, điều này khiến nhiều người lo lắng.
Bộ Y tế vừa có quyết định bổ sung bệnh đậu mùa khỉ vào danh mục các bệnh truyền nhiễm nhóm B - gồm các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm có khả năng lây truyền nhanh.
Thời tiết giao mùa, nhiệt độ thay đổi thất thường là điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn, virus gây bệnh cúm mùa phát triển.
Các chuyên gia đưa ra nhận định về nguy cơ bệnh đậu mùa khỉ xâm nhập Việt Nam, trong bối cảnh hơn 170 nước ghi nhận căn bệnh này.
Chương trình phòng, chống COVID-19 mới của Chính phủ đề ra nhiệm vụ nghiên cứu để chuyển biện pháp phòng, chống COVID-19 từ bệnh truyền nhiễm nhóm A sang nhóm B.
Lũ lụt không chỉ làm môi trường ô nhiễm mà còn tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn, vius, ký sinh trùng phát triển gây ra nhiều bệnh như: đau bụng, nôn, tiêu chảy, sốt…, đặc biệt là làm nguồn nước bị ô nhiễm khiến mầm bệnh lây lan rộng và nhanh hơn.
7 người chết, số người mắc vẫn tăng, bệnh viện tuyến đầu quá tải, vì bệnh nhân sốt xuất huyết đông... vậy tại sao Hà Nội chưa công bố dịch?
Theo thống kê mới nhất của WHO, Singapore đã ghi nhận hơn 400 trường hợp lây nhiễm Zika, trong khi đó tại các nước Philippines, Malaysia và Việt Nam cũng đã xác nhận các trường hợp mắc bệnh.