Bảo tồn, phát huy giá trị di sản của nền 'văn hóa Hòa Bình'
Tối 16/11, tại TP Hoà Bình, Phó Thủ tướng Lê Thành Long trao Bằng xếp hạng di tích Quốc gia đặc biệt Hang xóm Trại và Mái đá làng Vành cho tỉnh Hoà Bình.
Tối 16/11, tại TP Hoà Bình, Phó Thủ tướng Lê Thành Long trao Bằng xếp hạng di tích Quốc gia đặc biệt Hang xóm Trại và Mái đá làng Vành cho tỉnh Hoà Bình.
Bà Rịa - Vũng Tàu quảng bá di sản văn hóa qua di tích lịch sử, lễ hội, nghệ thuật truyền thống và cảnh quan, nhằm phát triển du lịch và bảo tồn giá trị văn hóa.
Bộ VHTTDL đề nghị Ban Tuyên giáo T.Ư, Bộ Công an, Bộ TT&TT xử lý thông tin xuyên tạc, sai sự thật về "Cháo lươn Nghệ An" là Di sản văn hoá phi vật thể Quốc gia.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa công bố đưa vào Danh mục Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia đối với “Tri thức dân gian mì Quảng tỉnh Quảng Nam".
3 món ăn nổi tiếng gồm phở Hà Nội, phở Nam Định và mỳ Quảng vừa được công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có quyết định công bố Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đối với tri thức dân gian Phở Nam Định.
Hoa hậu Thùy Tiên luôn mong muốn mang tinh thần, văn hoá Việt Nam được quảng bá đến bạn bè thế giới, hun đúc tình yêu quê hương đất nước đến những người xung quanh.
Những thiết kế áo dài lấy cảm hứng từ các di sản nổi tiếng như Tràng An, phố cổ Hội An, vịnh Hạ Long, Hoàng thành Thăng Long,... gây ấn tượng với khán giả.
Tại Hà Nội, một số địa phương đã có sự liên kết giữa các điểm di tích văn hoá với doanh nghiệp, tạo dựng sản phẩm du lịch đêm hấp dẫn, hiện đại.
Đại biểu Trần Việt Anh cho rằng, việc đặt mục tiêu bảo tồn, tôn tạo di tích với số lượng lớn, làm ồ ạt rất có thể sẽ biến nhiều công trình nghìn tuổi thành một tuổi.
Hội tụ các giá trị vị trí - hạ tầng - tài nguyên du lịch, Khu Du lịch Quốc tế Đồi Rồng dần khẳng định là mắt xích quan trọng trên hành trình kết nối di sản văn hoá.
“Di tích Thành Cổ Loa là hạt ngọc vĩ đại nhất của Hà Nội và có thể trở thành đất diễn của rất nhiều lĩnh vực trong Công nghiệp văn hoá”, PGS.TS Nguyễn Văn Huy nói.
Nhiều đại biểu đề nghị khi sửa đổi Luật Di sản văn hóa cần bổ sung các khái niệm mới về di sản số và sớm hình thành một “bảo tàng số”.
Theo ông Bùi Kiến Thành thì muốn văn hóa được củng cố, phải giáo dục, đào tạo con người, phải khơi dậy được ý thức tự tôn dân tộc ngay từ thưở ấu thơ.
Thăng Long Tứ trấn là những địa điểm linh thiêng, nổi tiếng, thu hút đông đảo người dân tham quan, chiêm bái dịp đầu năm mới.
NTK Minh Hạnh cho rằng áo dài chưa thành di sản nên rất khó có căn cứ pháp lý để bảo vệ, phát huy giá trị và khó tránh được hiện tượng "phá áo dài", cách tân quá đà.
Rút kinh nghiệm từ các Chương trình mục tiêu quốc gia trước, có tiền nhưng không thể giải ngân, triển khai được, Bộ trưởng đề nghị địa phương sớm cân nhắc các dự án.
Nghệ thuật vẽ hoa văn bằng sáp ong trên vải của người Mông ở Yên Bái được đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Sở VHTT&DL tỉnh Cà Mau vừa tổ chức Lễ công bố Quyết định số 3441/QĐ-BVHTTDL của Bộ VHTT&DL đưa Nghề làm tôm khô vào Danh mục Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia.
Nghi lễ vòng đời của người Chăm ở xã Châu Phong, thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang có giá trị lịch sử, kết nối cộng đồng và bảo tồn văn hóa truyền thống.
Nghề kim hoàn có bề dày lịch sử với vùng đất kinh kỳ, những câu chuyện thăng trầm lý thú như một mạch ngầm văn hiến vẫn luôn chảy mãi trong lòng Thăng Long - Hà Nội.
Đây là lần thứ hai Việt Nam trúng cử làm thành viên Uỷ ban liên Chính phủ Công ước về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể sau nhiệm kỳ đầu tiên từ 2006-2010.
PGS.TS Lê Thị Thu Hiền, Cục trưởng Cục Di sản Văn hóa khẳng định, để bảo vệ di sản sống, phải coi cộng đồng, chủ thể nắm giữ di sản là trung tâm.
Quyết định 3638/QĐ-BVHTTDL công bố sẽ có 3 thủ tục hành chính được sửa đổi, bổ sung.
PGS.TS Bùi Hoài Sơn lý giải những khó khăn trong việc bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hoá đô thị, di sản văn hoá công nghiệp trong thời điểm hiện nay.
Bảo tàng Hà Nội tổ chức khai mạc trưng bày các chuyên đề chào mừng ngày Di sản văn hóa Việt Nam và trưng bày các chuyên đề mang dấu ấn lịch sử.
Mục đích sửa đổi lần này nhằm hoàn thiện các quy định của pháp luật về di sản văn hóa hiện hành còn tồn tại những hạn chế, vướng mắc, chưa phù hợp với thực tiễn.
Bộ trưởng nhấn mạnh, việc đề xuất 350.000 tỷ đồng chấn hưng văn hóa là dùng cho các địa phương, bộ ngành, không phải lấy cho Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch.
Đến nay, Việt Nam đã có 9 di sản được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên và văn hóa thế giới.
Theo ĐBQH Bùi Hoài Sơn, Việt Nam hoàn thiện thể chế với phương châm "lấy giá trị văn hóa là nền tảng, sức mạnh nội sinh quan trọng, bảo đảm sự phát triển bền vững".