Giả mạo Tim Cook bằng công nghệ Deepfake, lên mạng kêu gọi đầu tư tiền ảo
Đối tượng lừa đảo dùng công nghệ Deepfake giả mạo khuôn mặt và giọng nói của Tim Cook, sau đó livestream trên các nền tảng mạng xã hội thu hút hàng nghìn người xem.
Đối tượng lừa đảo dùng công nghệ Deepfake giả mạo khuôn mặt và giọng nói của Tim Cook, sau đó livestream trên các nền tảng mạng xã hội thu hút hàng nghìn người xem.
Nhóm nghiên cứu FutureTech tại Viện Công nghệ Massachusetts (MIT) gần đây tổng hợp nhiều mối nguy tiềm ẩn của AI với con người.
Tội phạm mạng sử dụng AI để khai thác lỗ hổng bảo mật của các doanh nghiệp trên nền tảng số nhanh hơn, từ đó cài cắm các mã độc tống tiền tinh vi và khó xử lý hơn.
Theo Thiếu tá Phí Văn Thanh, để thế giới an toàn hơn thì chế tài cơ bản nhất có thể làm là buộc các giao dịch chuyển tiền lớn phải nhận biết bằng sinh trắc học.
Chàng trai Trung Quốc dùng công nghệ AI deepfake giả làm người cha quá cố, xoa dịu nỗi đau của chính mình và an ủi người bà bị bệnh tim.
Chuyện nghệ sĩ bị lan truyền tin đồn có clip nóng, ghép mặt vào video nhạy cảm, ảnh hưởng danh tiếng cho thấy MXH độc hại và họ phải tự bảo vệ chính mình.
Deepfake dần bị giới tội phạm mạng khai thác, trở thành công cụ lừa đảo dù mục đích ban đầu của công nghệ này là phục vụ giải trí.
Theo Bộ TT-TT, có nhiều dấu hiệu nhận diện cuộc gọi deepfake như khuôn mặt người gọi thiếu cảm xúc, hướng đầu và cơ thể không nhất quán, màu da bất thường...
Các trường hợp gọi điện video để mượn tiền thường có một số dấu hiệu chung như đối tượng lấy lý do mạng kém nên chuyển sang nhắn tin qua Messenger, Zalo, Telegram…
Công nghệ Deepfake là gì và tại sao có thể giả giọng, mặt người thân để lừa đảo?
Hình ảnh của hàng trăm nghệ sĩ nổi tiếng Trung Quốc bị bọn tội phạm mạng ghép vào phim khiêu dâm bằng công nghệ deepfake.