Trung Quốc phóng ICBM mang đầu đạn mô phỏng vào Thái Bình Dương
Trung Quốc cho biết phóng thành công một tên lửa đạn đạo xuyên lục địa vào Thái Bình Dương, khẳng định hoạt động chỉ để kiểm tra trình độ huấn luyện quân đội.
Trung Quốc cho biết phóng thành công một tên lửa đạn đạo xuyên lục địa vào Thái Bình Dương, khẳng định hoạt động chỉ để kiểm tra trình độ huấn luyện quân đội.
Trong báo cáo thường niên đánh giá về lực lượng Trung Quốc, Lầu Năm Góc cho biết Bắc Kinh sở hữu hơn 500 đầu đạn hạt nhân đang hoạt động.
Anh dự định chế tạo các đầu đạn hạt nhân hoàn toàn mới cho tên lửa đạn đạo Trident, vốn sẽ trang bị trên tàu ngầm nguyên tử lớp Dreadnought.
7 năm sau thời điểm công bố mẫu đầu đạn hạt nhân đầu tiên, Triều Tiên giờ đây có thể thu nhỏ và tích hợp vũ khí này lên mọi tên lửa đạn đạo tấn công.
Cuộc xung đột Nga-Ukraine đang trở nên nóng hơn sau khi Tổng thống Nga Putin tuyên bố sẽ triển khai vũ khí hạt nhân tại Belarus.
Hôm 24/3, KCNA cho biết Triều Tiên đã thử nghiệm một máy bay không người lái tấn công dưới nước có khả năng mang đầu đạn hạt nhân.
Theo Lầu Năm Góc, Trung Quốc sẽ có kho dự trữ 1.500 đầu đạn hạt nhân vào năm 2035 nếu nước này tiếp tục tăng tốc độ hiện đại năng lực hạt nhân.
Theo SIPRI, xung đột ở Ukraine đang đẩy 8 quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân trên thế giới vào trạng thái căng thẳng.
Trung Quốc khẳng định sẽ tiếp tục "hiện đại hóa" kho vũ khí hạt nhân trong khi kêu gọi Mỹ và Nga giảm quy mô kho dự trữ hạt nhân của mình.
Các chuyên gia cho rằng, đã đến lúc Mỹ và Trung Quốc đối thoại cùng nhau để tránh nguy cơ chĩa hạt nhân vào đối phương.
Sự thay đổi trong chiến lược hạt nhân của Trung Quốc hiện tại hoàn toàn nằm ngoài những gì Mỹ đoán định trước đó.
Thực tiễn năm 2021 tại các quốc gia có vũ khí hạt nhân cho thấy, xu thế gia tăng vũ khí hạt nhân vẫn đang chiếm ưu thế.
Hôm 5/10, Bộ Ngoại giao Mỹ công bố số lượng đầu đạn hạt nhân mà nước này dự trữ lần đầu tiên sau 4 năm kể từ thời Trump.
Tổng thư ký NATO Jens Stoltenberg bày tỏ lo ngại Trung Quốc xây dựng các hầm chứa tên lửa mới, cho rằng điều này có thể nâng cao năng lực hạt nhân của nước này.
Liên đoàn các Nhà khoa học Mỹ (FAS) vừa công bố một báo cáo khoa học với những chi tiết đáng lo ngại về cái mà họ gọi là hầm phóng tên lửa hạt nhân của Trung Quốc.
Đạn hạt nhân không ít lần xuất hiện trong các tác phẩm khoa học viễn tưởng, tuy nhiên, ít người biết rằng tại Liên Xô, loại đạn này đã từng được thử nghiệm thực tế.
Tổng thống Donald Trump cho biết, Mỹ đang đàm phán hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân với Nga và có thể cả Trung Quốc vào một thời điểm thích hợp.
Bộ Ngoại giao Trung Quốc lên tiếng bác bỏ báo cáo của Mỹ cho rằng Bắc Kinh sẽ tăng gấp đôi số đầu đạn hạt nhân trong vòng 10 năm.
Mỹ vừa phóng thử nghiệm thành công một tên lửa đạn đạo Trident II (D5LE) có khả năng mang đầu đạn hạt nhân.
Nếu các đầu đạn hạt nhân đồng loạt được kích nổ, chúng sẽ đẩy Trái đất vào thời kỳ không có sự sống của con người.
Một báo cáo được công bố hôm 22/10 cho thấy Trung Quốc đang tìm cách phát phát triển kho vũ khí hạt nhân vì lo ngại kho dự trữ hiện tại không đủ mạnh để chống lại một cuộc tấn công phủ đầu.
Mỹ đề nghị Triều Tiên chuyển 50% đầu đạn hạt nhân mà nước này đang sở hữu sang Anh, quốc gia có nhiều kinh nghiệm trong phá dỡ vũ khí hạt nhân, đài KBS của Hàn Quốc dẫn một nguồn tin ngoại giao hôm 18/8 cho hay.
Triều Tiên bắt đầu các thử nghiệm đưa vi khuẩn bệnh than lên các tên lửa đạn đạo liên lục địa, tờ Asahi Shimbun đưa tin ngày 20/12.
Trong số các quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân, Nga là nước sở hữu kho đầu đạn hạt nhân lớn nhất thế giới với khoảng 7.000 đầu đạn chiến lược.
Không quân Nga thử thành công phiên bản nâng cấp của hệ thống phòng thủ tên lửa, vụ thử được thực hiện tại Kazakhstan.
Giữa căng thẳng leo thang, Triều Tiên đã tiết lộ những bức ảnh được cho là ghi lại thử nghiệm phóng tên lửa đạn đạo tầm trung đã bay qua lãnh thổ Nhật Bản ngày 29/8 vừa qua.
Trước chương trình vũ khí của Bình Nhưỡng, Ngoại trưởng Mỹ khẳng định không tìm kiếm sự thay đổi hay sụp đổ chế độ của Triều Tiên.
Sputnik đưa tin, các chiến lược gia Hàn Quốc đang chuẩn bị kế hoạch tấn công chính xác nhằm vào các mục tiêu hạt nhân, tên lửa của Triều Tiên, bắt đầu với việc thành lập Lực lượng đặc nhiệm từ 1.000-2.000 người.
Những cuộc tập trận của Mỹ và các đồng minh cũng như vụ thử tên lửa mới nhất của Triều Tiên khiến nhiều chuyên gia cho rằng căng thẳng trên bán đảo này khó lòng hạ nhiệt trong thời gian ngắn.
Trước tần suất thử nghiệm hạt nhân ngày một đều đặn của Bình Nhưỡng, Bộ trưởng Quốc Phòng Mỹ Ashton Carter đưa ra lời cảnh bảo với lực lượng quân đội Mỹ ở Hàn Quốc cần phải duy trì trạng thái 'sẵn sàng chiến đấu ngay trong tối nay'.