Cúng ông Công ông Táo thời điểm nào thích hợp?
Theo dân gian, lễ cúng Táo quân sẽ được thực hiện vào ngày 23 tháng Chạp, tuy nhiên nhiều người thắc mắc cúng ông Công, ông Táo trước ngày 23 có được không?
Theo dân gian, lễ cúng Táo quân sẽ được thực hiện vào ngày 23 tháng Chạp, tuy nhiên nhiều người thắc mắc cúng ông Công, ông Táo trước ngày 23 có được không?
Mâm cỗ cúng ông Công ông Táo mà các sao Việt khoe trên mạng xã hội nhận được nhiều lời khen ngợi từ người hâm mộ.
Cá chép gần như là lễ vật "mặc định" khi cúng ông Công ông Táo, tuy nhiên nhiều người vẫn băn khoăn không biết cần cúng bao nhiêu con cá chép là đủ.
Đồ cúng ông Công ông Táo trong ngày 23 tháng Chạp cần những gì, món ăn và lễ vật nào bắt buộc phải có?
Nếu bạn để ý sẽ thấy bộ đồ vàng mã cúng ông Táo chỉ có áo, mũ và hia chứ không có quần, vậy tại sao ông Táo không mặc quần?
Ngày 23 tháng Chạp, các bờ sông, cây cầu thường đông nghịt người thả cá chép sau nghi lễ cúng ông Công ông Táo, tuy nhiên nhiều người không biết thả đúng cách.
Lễ cúng ông Công ông Táo trong ngày 23 tháng Chạp có thể làm giản dị nhưng phải cẩn thận, chu đáo, vậy gia chủ cần lưu ý những gì?
Ông Táo là thần Bếp, vậy vào ngày 23 tháng Chạp chúng ta cần đặt mâm cúng ông Công ông Táo ở bếp hay trên ban thờ?
Để tiễn các vị thần bếp chầu trời trong ngày 23 tháng Chạp, các gia đình có thể tham khảo bài cúng ông Công ông Táo theo cuốn "Văn khấn cổ truyền Việt Nam".
Nhiều bà nội trợ trẻ băn khoăn về việc đồ cúng ông Công ông Táo trong ngày 23 tháng Chạp cần những gì, món ăn và lễ vật nào bắt buộc phải có.
Các gia đình Việt đều cúng ông Công ông Táo trong ngày 23 tháng Chạp, tuy nhiên cách thực hiện khác nhau ở 3 miền do đặc điểm riêng về văn hóa, khí hậu...
23 tháng Chạp là ngày ông Công ông Táo chầu trời, tuy nhiên nhiều gia đình cúng tiễn Táo quân rất sớm, thậm chí trước mấy ngày, điều này có nên không?
Dù các bao tải đựng túi nilon được đặt ngay bên cạnh nhưng nhiều người đi thả cá chép vẫn vô tư ném cả cá lẫn túi, chân nhang, tro... xuống sông trong ngày ông Công, ông Táo.
Chuyên gia phong thủy Nguyễn Song Hà chia sẻ nghi lễ cúng ông Công ông Táo chuẩn và đầy đủ nhất theo truyền thống.
Phóng sinh cá chép trong ngày ông Công ông Táo là phong tục dường như ai cũng biết, tuy nhiên không phải ai cũng nắm được những lưu ý quan trọng sau.
Trước ngày ông Công ông Táo, làng nghề nổi tiếng với nghề nuôi cá chép Thủy Trầm (Cẩm Khê, Phú Thọ) lại vàng rực bởi màu của cá chép vàng chuẩn bị xuất bán đi khắp nơi.
Cứ đến 23 tháng Chạp, các gia đình đều làm lễ tiễn đưa ông Công, ông Táo về chầu trời rất trọng thể, vậy lễ cúng ông Công ông Táo cần lưu ý điều gì, làm thế nào cho đúng lễ?
Một người phụ nữ ra hồ thả cá sau lễ cúng ông Công, ông Táo thì bị trượt chân ngã xuống hồ chết đuối.
Một số sông, hồ ở khu vực nội thành Hải Phòng bị hàng trăm người dân đua nhau ném đồ thờ cúng, vàng mã trong ngày tiễn ông Công, ông Táo về trời.
Theo các chuyên gia, mâm cỗ cúng ông Công, ông Táo không cần cầu kỳ nhưng cần sự trang trọng, chu đáo, thể hiện được tấm lòng thành của gia chủ.
Nhiều người dân ở TP.HCM đổ xô mua cá chép chuẩn bị cho lễ cúng ông Công ông Táo; trong đó, nhiều người chơi sang còn mua cá Koi Nhật Bản giá 500.000-800.000 đồng/con để cúng và phóng sinh.
Bài văn cúng ông Công ông Táo vào dịp 23 tháng Chạp hàng năm là điều không thể thiếu, đây là tín ngưỡng dân gian, có từ lâu đời ở nước ta.
Mâm cỗ cúng ông Công, ông Táo không cần cầu kỳ nhưng lại cần sự trang trọng, chu đáo, thể hiện được tấm lòng thành của gia chủ.
Quan niệm dân gian cho rằng, cúng ông Công, ông Táo phải vào buổi trưa 23 tháng Chạp, tuy nhiên nhiều gia đình băn khoăn có thể làm cỗ cúng ông Công, ông Táo vào thời điểm khác trong ngày được không?
Theo chuyên gia văn hóa, nếu gia đình không có ban thờ Táo quân riêng thì nên chuẩn bị một mâm cơm cúng đặt dưới gian bếp và thêm một mâm khác thắp hương ở ban thờ thần linh, gia tiên để thực hiện nghi lễ cúng chính.
Để làm mâm cơm tiễn ông Công ông Táo về trời, nhiều bà nội trợ Hà Nội đã lựa chọn thực phẩm hữu cơ, không hóa chất bảo quản, rõ nguồn gốc xuất xứ.
Theo tục lệ cổ truyền của người Việt, cứ đến 23 tháng Chạp hằng năm là mọi nhà đều làm lễ cúng ông Công ông Táo để tiễn Táo quân lên chầu trời.
Lễ cúng ông Công, ông Táo đủ đầy thể hiện cuộc sống cả năm sung túc, vì vậy, mỗi gia đình cần chuẩn bị cho mâm lễ cúng thật trang trọng, chu đáo.
Ngày cúng ông Công, ông Táo, cả 3 miền đều duy trì trạng thái thời tiết nắng đẹp, tạnh ráo cả ngày.
Mâm cỗ cúng ông Công ông Táo không cầu kỳ nhưng lại chứa đựng sự trang trọng, chu đáo, thể hiện được tấm lòng thành của gia chủ.