CPI tháng 10 tăng 0,33%
Chỉ số giá tiêu dùng CPI tháng 10 tăng 0,33% so với tháng trước và tăng 2,89% so với cùng kỳ năm trước.
Chỉ số giá tiêu dùng CPI tháng 10 tăng 0,33% so với tháng trước và tăng 2,89% so với cùng kỳ năm trước.
Giá xăng dầu trong nước tăng là một trong những nguyên nhân đẩy chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 7 tăng 0,48% so với tháng trước.
Theo báo cáo của Tổng Cục Thống kê, GDP quý III/2023 ước tính tăng 5,33% so với cùng kỳ năm trước, trong khi CPI tháng 9 tăng 1,08% so với tháng trước.
Giá xăng dầu, giá gạo trong nước tăng theo giá thế giới là những nguyên nhân chính khiến CPI tháng 8/2023 tăng 3,1% so với cùng kỳ năm trước.
Tổng cục Thống kê cho biết, giá lương thực, thực phẩm và giá điện sinh hoạt tăng là những nguyên nhân chính đẩy CPI tháng 7/2023 tăng 0,45% so với tháng trước.
Giá lương thực, thực phẩm, giá điện, nước sinh hoạt tăng là những nguyên nhân chính đẩy chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 5/2023 tăng 0,01% so với tháng trước.
Giá thực phẩm giảm do nguồn cung dồi dào, học phí tại một số địa phương được điều chỉnh...là những nguyên nhân chính làm CPI tháng 4/2023 giảm.
Giá xăng cùng với giá nhà tăng sau Tết Nguyên đán là nguyên nhân chính đẩy chỉ số tiêu dùng CPI tháng 2 tăng 0,45%.
Theo Tổng Cục Thống kê (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), bình quân năm 2022, CPI tăng 3,15% so với bình quân năm 2021, đạt mục tiêu Quốc hội đề ra.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 11/2022 tăng 0,39% so với tháng 10 và tăng 4,73% so với cùng kỳ năm trước.
Giá hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng thiết yếu tăng theo giá nguyên liệu đầu vào là những nguyên nhân chính đẩy CPI tháng 9/2022 tăng 0,4% so với tháng trước.
Giá xăng dầu trong nước liên tục được điều chỉnh giảm từ tháng 7/2022 đã làm giảm tốc CPI, chỉ số này trong tháng 8/2022 chỉ tăng nhẹ 0,005% so với tháng trước.
Giá thịt lợn cao là một trong những nguyên nhân chính làm chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 7 tăng 0,4% so với tháng trước, trong khi đó, lạm phát cơ bản tăng 0,58%.
Giá vật liệu bảo dưỡng nhà và dịch vụ giáo dục tăng trở lại là những nguyên nhân chính khiến chỉ số giá tiêu dùng tháng 4 tăng nhẹ.
Giá gas tăng theo giá nhiên liệu thế giới; giá nhà ở thuê tăng trở lại, giá hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng tăng là những nguyên nhân thúc chỉ số CPI tháng 3 tăng.
Giá xăng dầu, lương thực, thực phẩm, ăn uống và dịch vụ giao thông công cộng tăng là những nguyên nhân thúc chỉ số CPI tháng 2/2022 tăng 1% so với tháng trước.
CPI tháng 12 giảm 0,18% so với tháng trước, bình quân cả năm 2021, CPI tăng 1,84% so với năm trước, mức tăng thấp nhất kể từ năm 2016.
Giá xăng dầu, gas tăng, các địa phương dần trở lại với trạng thái “bình thường mới” khiến giá hàng hóa tăng là nguyên nhân chính thúc CPI tháng 11 tăng trở lại.
Theo Tổng cục Thống kê, tính chung 7 tháng năm 2021, CPI tăng 1,64% so với cùng kỳ năm trước, thấp nhất kể từ năm 2016.
Ngày 29/1, Tổng cục Thống kê có thông báo Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tháng 1/2021.
(VTC News) - Trong khi CPI của hai thành phố lớn trong tháng 4 giảm thì CPI cả nước tăng 0,02%.
(VTC News) - Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 6/2012 giảm 0,17% so với tháng 5 và tăng 6,32% so cùng kỳ năm trước.