Các tư thế thư giãn, giảm khó thở hậu COVID-19
Khi xuất hiện khó thở, các bạn hãy bình tĩnh, dừng các hoạt động gắng sức, lựa chọn tư thế phù hợp để giảm khó thở.
Khi xuất hiện khó thở, các bạn hãy bình tĩnh, dừng các hoạt động gắng sức, lựa chọn tư thế phù hợp để giảm khó thở.
Bộ Y tế chiều 22/5 ghi nhận thêm 1.319 ca mắc mới COVID-19, giảm 138 ca so với ngày trước đó.
Lần đầu tiên sau 10 ngày, các ca sốt ở Triều Tiên giảm xuống dưới 200.000, theo truyền thông nhà nước KCNA.
Theo Bộ Y tế, trong quá trình tiêm vaccine COVID-19 (Moderna) cho trẻ 6-11 tuổi, nếu không sử dụng hết lọ có thể chuyển sang tiêm cho người từ 18 tuổi trở lên.
Ngày 21/5, Bộ Y tế công bố thêm 1.457 ca COVID-19 ghi nhận trong nước tại 43 tỉnh, thành phố (giảm 130 ca so với ngày trước đó).
Thượng Hải hôm 21/5 xác nhận trong 24 giờ qua ghi nhận 84 trường hợp lây nhiễm COVID-19 trong cộng đồng và 784 trường hợp mắc COVID-19 không có triệu chứng.
Hôm 21/5, Triều Tiên hôm xác nhận khoảng 220.000 trường hợp sốt mới và một người tử vong.
Nhiều người lo ngại trong bối cảnh thế giới chưa hoàn toàn phục hồi sau sự lây lan mạnh mẽ của coronavirus, virus đậu mùa khỉ có thể tạo nên đại dịch mới tiếp theo.
Triều Tiên tuyên bố đạt kết quả tốt trong công tác chống dịch khi ca sốt của nước này vượt mốc 2 triệu trường hợp.
Bộ Y tế chiều 19/5 ghi nhận thêm 1.716 ca mắc mới COVID-19, giảm 115 ca so với ngày trước đó.
Chứng suy giảm miễn dịch khiến Willette chưa biết bao giờ mình có thể ra ngoài phố dù các quy định phòng chống COVID-19 ở Mỹ đã được nới lỏng.
Trường Đại học An ninh Nhân dân tổng kết hoạt động khoa học và công nghệ năm học 2021 – 2022 và tổ chức các hoạt động mừng Ngày Khoa học và Công nghệ Việt Nam 18/5.
Với 262.270 trường hợp có triệu chứng sốt được ghi nhận hôm 19/5, tổng số ca sốt mà Triều Tiên báo cáo tới nay đã lên mốc hơn 1,98 triệu trường hợp.
Chiều 18/5, Bộ Y tế công bố thêm 1.831 ca COVID-19 mới, trong đó 1.830 ca ghi nhận trong nước tại 48 tỉnh, thành phố.
UBND TP Hà Nội vừa có quyết định giải thể các cơ sở thu dung, điều trị người bệnh COVID-19 không triệu chứng và triệu chứng nhẹ.
Ông Kim Jong-un nói rằng, phản ứng của nước này với dịch COVID-19 là chưa chín muồi, cho biết quan chức chính phủ thiếu sót và trì trệ khi đối phó với dịch.
Bộ Y tế yêu cầu các cơ sở y tế, bệnh viện công lập, tư nhân phải có biển báo hướng đi cho người bị ho, sốt, chảy mũi, đau rát họng, tức ngực, khó thở...
Ngày 17/5, Bộ Y tế công bố thêm 1.785 ca COVID-19, tất cả đều ghi nhận trong nước tại 48 tỉnh, thành phố.
Giới chức y tế Thượng Hải tuyên bố thành phố này đạt mục tiêu cắt đứt chuỗi lây nhiễm COVID-19 trong cộng đồng tại tất cả 16 quận sau hơn 1 tháng rưỡi phong tỏa.
Triều Tiên khuyến cáo người dân sử dụng thuốc kháng sinh, hạ sốt, uống nhiều nước và trà trong bối cảnh dịch bệnh vẫn đang tiếp tục lây lan tại quốc gia này.
Do tiến độ triển khai tiêm vaccine COVID-19 cho trẻ 5-11 hiện còn chậm, Bộ Y tế đề nghị các địa phương đẩy nhanh hơn nữa tiến độ tiêm vaccine.
Triều Tiên hôm 17/5 ghi nhận thêm 269.510 trường hợp có các triệu chứng sốt, nâng tổng số người sốt tại nước này lên 1.483.060.
Công ty Việt Á có 6 gói thầu (với 5 hợp đồng) cung cấp hóa chất, vật tư cho Bệnh viện Đa khoa Vĩnh Long, tổng giá trị hơn 24 tỷ đồng.
Chiều 16/5, Bộ Y tế công bố thêm 1.550 ca COVID-19 tại 48 tỉnh, thành phố, trong đó 2 ca nhập cảnh và 1.548 ghi nhận trong nước.
Cơ quan thanh tra phát hiện 3 gói thầu do các cơ sở y tế tỉnh Sơn La thực hiện không tham khảo giá do Bộ Y tế công bố, nên mua với giá cao hơn các địa phương khác.
Các chuyên gia cảnh báo Triều Tiên có thể phải đối mặt với cơn ác mộng thời gian tới nếu không kiểm soát được tình hình sau khi pháo đài chống dịch bị xuyên thủng.
Triều Tiên hôm 16/5 ghi nhận thêm 8 người chết và 392,920 người có triệu chứng sốt trong bối cảnh nước này đang trải qua đợt bùng phát dịch đầu tiên trên toàn quốc.
Bộ Y tế chiều 15/5 công bố thêm 1.594 ca mắc mới COVID-19, giảm 301 ca so với ngày trước đó.
Hôm 15/5, Triều Tiên ghi nhận tổng cộng 42 người thiệt mạng cùng hàng trăm nghìn ca nghi nhiễm trong đợt dịch COVID-19 đầu tiên ở đất nước này.
Nhiều trẻ đã khỏi COVID-19 nhưng chưa được tiêm vaccine có thể có nguy cơ mắc các di chứng kéo dài, đặc biệt là những vấn đề liên quan hệ thống thần kinh trung ương.