Học sinh sẽ chọn môn học trong chương trình GDPT mới thế nào?
Trong chương trình giáo dục phổ thông mới, học sinh THPT sẽ học 7 môn học bắt buộc và 5 môn lựa chọn bắt buộc.
Trong chương trình giáo dục phổ thông mới, học sinh THPT sẽ học 7 môn học bắt buộc và 5 môn lựa chọn bắt buộc.
Nhiều người băn khoăn về cách tổ chức giảng dạy khác với trước khi chương trình GDPT mới xuất hiện hai môn học tích hợp mới ở bậc THCS.
Theo ông Nguyễn Xuân Thành, Bộ GD&ĐT sẽ có hướng dẫn cụ thể về việc lựa chọn môn học, không để xảy ra tình trạng một số môn có quá nhiều hoặc không học sinh nào lựa chọn.
Ông Hoàng Đức Minh, Cục trưởng Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý giáo dục chia sẻ về việc đào tạo bồi dưỡng cho giáo viên cốt cán trong chương trình giáo dục phổ thông mới.
Theo chương trình giáo dục phổ thông mới, học sinh lớp 1, 2 học ít nhất với 875 tiết; học sinh lớp 4, 5 học 1.050 tiết.
Bộ GD-ĐT vừa chính thức công bố chương trình 27 môn học phổ thông mới.
Chương trình giáo dục phổ thông mới giúp giảm tải việc học tập cho học sinh nhờ giảm số môn học, tiết học, kiến thức không thực tiễn và tăng cường dạy học theo nguyện vọng của các em.
Ở cấp Tiểu học có thêm môn học mới là Tin học và Công nghệ; Tiếng dân tộc thiểu số và ngoại ngữ 2 là hai môn học tự chọn ở bậc THCS và THPT.
GS Nguyễn Minh Thuyết - Tổng chủ biên Chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) mới chỉ ra điểm khác biệt giữa Chương trình giáo dục phổ thông mới với chương trình giáo dục hiện hành.
Bộ Giáo dục và Đào tạo cho biết, chương trình giáo dục phổ thông mới sẽ được áp dụng từ năm học 2020-2021.
Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Thị Nghĩa thông tin rằng chương trình giáo dục phổ thông mới đến thời điểm này đã cơ bản hoàn tất để xin ý kiến của các bộ, ngành liên quan và báo cáo Quốc hội.
GS Nguyễn Minh Thuyết cho biết chương trình giáo dục phổ thông mới đã hoàn thiện và đang chờ Bộ GD-ĐT thông qua.
GS Nguyễn Minh Thuyết đã phân tích phần tài chính và thù lao của các chuyên gia khi làm chương trình chương trình giáo dục phổ thông mới để giải thích về việc dư luận khi cho rằng “những người tham gia vẽ dự án để chia tiền”.
GS Nguyễn Minh Thuyết cho biết, dự kiến tháng 4/2018, Bộ GD-ĐT sẽ ban hành Chương trình GDPT mới.
Dưới đây là những điểm khác biệt của chương trình giáo dục phổ thông mới so với chương trình hiện hành.
PGS.TS Nguyễn Văn Khánh - Chủ biên chương trình môn Vật lý trong Chương trình giáo dục phổ thông mới chỉ ra 9 đặc điểm quan trọng của môn Vật lý.
Theo GS Nguyễn Minh Thuyết, chương trình Ngữ văn mới đặt ra yêu cầu dạy ngoài sách giáo khoa và chỉ có 6 tác phẩm bắt buộc.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã đồng ý với đề xuất của Bộ GD-ĐT về việc lùi thời gian một năm cho việc thực hiện chương trình, sách giáo khoa mới.
Bắt đầu từ năm học 2018-2019, những em sinh từ năm 2012 sẽ làm quen với cách dạy và học tương đối mới so với học sinh lớp 1 hiện nay.
Trước rất nhiều ý kiến góp ý của dư luận và chuyên gia, GS Nguyễn Minh Thuyết - Tổng chủ biên Chương trình giáo dục phổ thông đã lên tiếng.
Trong chương trình giáo dục phổ thông mới, học sinh được lựa chọn học môn Tiếng dân tộc thiểu số.
Bộ GD-ĐT công bố có nhiều điểm thay đổi trong chương trình giáo dục phổ thông mới.
GS Phan Huy Lê cho biết đang chờ những việc làm từ phía Bộ GD-ĐT sau khi Quốc hội quyết định tiếp tục giữ môn Lịch sử trong chương trình và sách giáo khoa mới.
GS Phan Huy Lê và nhiều nhà sử học bày tỏ sự lo lắng khi môn Lịch sử được tích hợp trong chương trình phổ thông mới.
Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Vinh Hiển đã lý giải nguyên nhân chỉ để môn Tin học chỉ là môn học tự chọn trong chương trình giáo dục phổ thông mới.