Xét xử vụ FLC: Phiên toà diễn ra nhanh chóng, rất ít bị hại có mặt
Phiên toà xét xử 50 bị cáo trong vụ án FLC kết thúc sớm hơn dự kiến, toà cũng dựng rạp với hàng nghìn chỗ ngồi nhưng rất ít bị hại đến dự.
Phiên toà xét xử 50 bị cáo trong vụ án FLC kết thúc sớm hơn dự kiến, toà cũng dựng rạp với hàng nghìn chỗ ngồi nhưng rất ít bị hại đến dự.
Được nói lời sau cùng trước khi toà tuyên án, các bị cáo trong vụ FLC nghẹn ngào, ân hận vì sai phạm của mình đã kéo theo những người thân vướng vòng lao lý.
Sau 4 ngày xét xử, Viện kiểm sát đề nghị mức án đối với 50 bị cáo trong vụ án xảy ra tại Tập đoàn FLC.
Tại toà, Trịnh Văn Quyết bày tỏ mong muốn dùng toàn bộ tài sản cá nhân khoảng gần 5.000 tỷ đồng đang bị phong toả để khắc phục hậu quả vụ án.
Trước ngày xét xử, ông Trịnh Văn Quyết vận động người thân nộp hơn 230 tỷ đồng khắc phục hậu quả và được 4.280 người ký tên xin giảm nhẹ trách nhiệm hình sự.
Ông Trịnh Văn Quyết vừa nộp thêm 23 tỷ đồng, như vậy đến nay, cựu Chủ tịch FLC đã nộp hơn 210 tỷ đồng khắc phục hậu quả vụ án.
Ông Trịnh Văn Quyết mong cơ quan chức năng áp dụng chính sách khoan hồng cho các bị cáo là người thân, đồng nghiệp cấp dưới liên quan vụ án.
Trịnh Văn Quyết bị cáo buộc chỉ đạo việc mua bán số cổ phiếu khống về giá trị để chiếm đoạt hơn 3.600 tỷ của các nhà đầu tư, sau đó sử dụng vào mục đích cá nhân.
Xét thấy cần phải điều tra bổ sung để bảo đảm việc truy tố, VKSND Tối cao quyết định trả hồ sơ vụ án Trịnh Văn Quyết và đồng phạm thao túng thị trường chứng khoán.
Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an vừa hoàn tất Kết luận điều tra vụ án hình sự Thao túng thị trường chứng khoán, xảy ra tại Công ty Cổ phần Tập đoàn FLC.
Cựu Chủ tịch Trịnh Văn Quyết cùng 2 em gái bị đề nghị truy tố về tội “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản”, quy định tại khoản 4, Điều 174 BLHS năm 2015.
Đại hội đồng cổ đông bất thường của Công ty cổ phần Tập đoàn FLC (HOSE: FLC) vừa thống nhất bầu ông Lê Bá Nguyên giữ chức Chủ tịch HĐQT nhiệm kỳ 2021 - 2026.