Đại biểu Quốc hội cho rằng việc kỷ luật hàng loạt tướng lĩnh cao cấp trong quân đội và công an vừa qua là chuyện bình thường và chừng nào phải “bắt được con bướm chúa” thì mới có một xã hội thực sự trong sạch.
Đại biểu Quốc hội Lưu Bình Nhưỡng cho rằng sai phạm của cán bộ không thể xem đó là vùng cấm và nếu coi đó là vùng cấm thì từ trước đến nay đã có tình trạng bao che cho nhau, o bế nhau.
Một khi, cán bộ đã tha hóa về đạo đức mà không kịp thời được ngăn chặn, xử lý thì mọi cố gắng để có một bộ máy công quyền trong sạch, vững mạnh, không tham nhũng là điều không tưởng.
Ai có sai phạm, kể cả lãnh đạo cấp cao, tướng lĩnh trong ngành Công an, quân đội đều bị xử lý… là minh chứng rõ ràng cho quyết tâm “không có vùng cấm trong phòng chống tham nhũng”.
Xin được dẫn câu thơ của TS Đặng Huy Trứ (1825-1874) khi ông nói về trách nhiệm của người làm quan trước triều đình và nhân dân để đặt tiêu đề cho bài viết của PGS-TS Nguyễn Thế Kỷ, Uỷ viên T.Ư Đảng, Tổng Giám đốc Đài Tiếng nói Việt Nam nhân Hội nghị toàn quốc về công tác phòng chống tham nhũng khai mạc hôm nay.
Đại biểu Tạ Văn Hạ (Bạc Liêu) nêu ra hiện nay, hầu hết các tài sản tham nhũng được cất giấu, gửi ngân hàng hoặc do người thân như bố, mẹ, anh, chị, em, con, cháu ruột thịt đứng tên, đến khi về hưu được gom lại và hợp thức hóa.
Đại biểu Quốc hội cho rằng để tiếp cận nhanh nguồn vốn của các tổ chức tín dụng, một số doanh nghiệp đã trích phần trăm tiền mặt (dưới 5% giá trị hợp đồng) để cảm ơn cán bộ tín dụng và đây là ví dụ điển hình nhất về hành vi tham nhũng trong khu vực tư.
Đại biểu Lê Thanh Vân cho rằng phải có hình phạt trừng trị nghiêm khắc đối với quy trình cán bộ từ tiến cử, đề cử, thẩm định, bổ nhiệm cán bộ sai phạm.
Viện dẫn tham nhũng giống như sâu mọt, đại biểu Nguyễn Bắc Việt cho rằng, đã là sâu mọt thì phải diệt trừ và đề nghị phải có danh hiệu “dũng sĩ diệt tham nhũng”.
Phó Thủ tướng Trương Hoà Bình cho rằng việc quyết liệt chỉ đạo xử lý nhiều vụ việc nghiêm trọng, phức tạp, xã hội quan tâm, được dư luận đồng tình, ủng hộ như vụ đất đai tại Đà Nẵng.
Tổng Bí thư cho biết, công tác chống tham nhũng đang phát triển thành xu thế, “lò nóng rực lên rồi", không bỏ dở giữa chừng và còn nhiều việc phải làm.
Tổng Bí thư yêu cầu kiên quyết loại khỏi bộ máy những cán bộ hư hỏng, tham nhũng, phải thanh lọc đội ngũ, trước hết là trong những ngành, cơ quan phòng chống tham nhũng.
Công an tỉnh Đắk Lắk thực hiện lệnh bắt, khởi tố, tạm giam và áp dụng biện pháp ngăn chặn khác đối với 14 cán bộ, nhân viên chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Krông Bông (Đắk Lắk).
Theo PGS.TS Võ Trí Hảo (Đại học Kinh tế TPHCM), giấy phép con là vấn nạn với vô vàn biến tướng từ khi đổi mới tới nay, nó phát triển đồng dạng, đồng tốc độ, ngày càng đa dạng, tinh vi cùng với sự phát triển của tham nhũng ở Việt Nam sau đổi mới.
Sau hàng loạt sự cố các quan chức dính đến tham nhũng và cố ý làm trái quy tắc, Chính phủ cho ban hành một bộ quy tắc mới với nhiều điều khoản siết chặt hơn công cuộc phòng chống tham nhũng.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng cho rằng công tác phòng chống tham nhũng muốn đạt thành công thì lòng dân phải đồng thuận, tất cả phải đồng lòng nhất trí và 'lò đã nóng lên, không ai có thể đứng ngoài cuộc'.
Đại biểu Nguyễn Thị Thủy cho biết Báo cáo của Chính phủ trong 10 năm số thiệt hại do tham nhũng gây ra là 59.750 tỷ đồng và 400ha đất nhưng số thu hồi chỉ là 4.676 tỷ đồng
Đại biểu Dương Trung Quốc cho rằng tham nhũng phải gắn liền với quyền lực và phương hại đến công quỹ còn nếu không phải liên quan đến của công thì không phải là tham nhũng.
Đại biểu Quốc hội Hà Giang - Thiếu tướng Sùng Thìn Cò cho rằng tài sản tham nhũng chỉ có vào những người thân, người quen, vào những chỗ quen biết chứ không đi đâu.