Ám ảnh trắng đêm và khát vọng hòa bình của người lính bảo vệ biên cương phía Bắc
44 năm cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc trôi qua, nhiều người lính vẫn có những đêm trắng nhớ về trận chiến năm xưa và cháy bỏng khát vọng hòa bình hôm nay.
44 năm cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc trôi qua, nhiều người lính vẫn có những đêm trắng nhớ về trận chiến năm xưa và cháy bỏng khát vọng hòa bình hôm nay.
Nhiều người đã hy sinh trong chiến tranh biên giới phía Bắc 1979, nhưng ai là chiến sĩ đã hy sinh đầu tiên?
Mặt trận Vị Xuyên là chiến trường ác liệt chống quân xâm lược, diễn ra trong suốt 10 năm (1979-1989), đặc biệt trong giai đoạn từ 1984-1989.
Việt Nam đề nghị Trung Quốc cùng thực hiện nghiêm nhận thức chung của lãnh đạo cấp cao 2 nước về việc tăng cường tuyên truyền hữu nghị, củng cố quan hệ giữa 2 bên.
Tuy trời mưa dày hạt, nhưng rất nhiều đồng đội, gia quyến của các liệt sĩ đã hy sinh tại chiến trường Vị Xuyên thắp nén tâm nhang tưởng nhớ những đồng đội đã mất.
Hơn 1800 phần mộ tại nghĩa trang Vị Xuyên, Hà Giang được người dân, tình nguyện viên thắp sáng bằng nến tại Đại lễ cầu siêu, tưởng niệm các anh hùng liệt sỹ.
Hàng nghìn người dân trên khắp mọi miền Tổ quốc có mặt tại nghĩa trang Vị Xuyên rưng rưng nước mắt khi dự Lễ truy điệu và an táng các anh hùng liệt sỹ.
Người nữ quân nhân trong bức ảnh nổi tiếng “Cô bộ đội bế bé gái” hạnh phúc chia sẻ khi có người con nuôi cũng chính là đứa trẻ mình đã từng cứu cách đây 41 năm.
"Con em chúng ta cần biết và có quyền biết lịch sử, biết những gì mà cha ông đã làm, để tự hào và tiếp nối truyền thống yêu nước".
Chiến tranh biên giới Việt – Trung 1979 thường được nhắc tới như một cuộc chiến khốc liệt và ngắn ngủi, diễn ra chỉ trong vòng chưa đầy một tháng, nhưng trước đó là cả quá trình chuẩn bị và toan tính của Trung Quốc, từ thăm dò dư luận tới tìm kiếm sự ủng hộ trên trường quốc tế.
Cùng nghe câu chuyện về một nhân vật không nhiều người biết đến, đó là phóng viên Nhật Bản Isayo Takano – người ngã xuống khi đang tác nghiệp tại biên giới Việt Nam cách đây 40 năm.
TS Lê Hồng Hiệp (Viện Nghiên cứu Đông Nam Á, Singapore) nhận định, Trung Quốc coi cuộc chiến tranh biên giới 1979 là phép thử với quan hệ Việt - Xô, tuy nhiên trong cuộc chiến này, Liên bang Xô Viết đã giúp đỡ Việt Nam với tinh thần đồng chí.
Chiến tranh biên giới 1979 sẽ được đề cập đến ít nhất hai lần ở cấp THCS và THPT trong chương trình GDPT mới như sự khẳng định vị trí của sự kiện này trong lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc.
Câu chuyện về Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân Lý Trung Phẩm - người làm nên huyền thoại trên mặt trận Lạng Sơn 40 năm về trước.
Nhạc sỹ Phạm Tuyên xúc động nhắc lại những ngày tháng hai đỏ lửa biên cương năm 1979 trong ca khúc "Chiến đấu vì độc lập tự do".
Theo Đại tá Vũ Tang Bồng (chuyên viên cao cấp Viện Lịch sử quân sự Việt Nam), bản chất của cuộc chiến năm 1979 là cuộc đấu tranh bảo vệ Tổ quốc của Việt Nam và với phía Trung Quốc, đó rõ ràng là cuộc chiến tranh xâm lược.
Giáo sư Carl Thayer (Đại học New South Wales, Australia) chia sẻ quan điểm về cuộc tấn công vào Việt Nam năm 1979 của Trung Quốc.
40 năm trước, Trung Quốc bất ngờ đưa quân tấn công các tỉnh biên giới phía Bắc Việt Nam, Việt Nam đã tiến hành cuộc chiến “chính nghĩa, tự vệ chính đáng” để bảo vệ độc lập chủ quyền dân tộc.
Cuộc chiến bảo vệ biên giới phía Bắc kéo dài 5 năm (1984-1989) ác liệt với những trận đấu pháo giữa ta và địch, đặc biệt là ở mặt trận Vị Xuyên (Hà Giang).
Khi cuộc chiến còn chưa xảy ra, Trung Quốc đã đồng thời thực hiện các hoạt động nghi binh, đề ra kế hoạch dạy cho Việt Nam một bài học và chuẩn bị chiến tranh trên toàn Việt Nam.
Trong những câu chuyện đau thương năm 1979, sẽ không ai quên được tội ác thảm sát, giết chết 43 phụ nữ và trẻ em tại Tổng Chúp (tỉnh Cao Bằng), đó sẽ mãi là ký ức ám ảnh với người dân địa phương.
Phim tài liệu "Cuốn nhật ký trở về" ghi lại những giây phút hào hùng, ác liệt của cuộc chiến đấu chống quân Trung Quốc, bảo vệ biên giới phía Bắc năm 1979.
Thiếu tướng Nguyễn Đức Huy (Nguyên Phó Tư lệnh Quân khu 2) chia sẻ về cuộc chiến ở vùng chiến sự ác liệt nhất trong cuộc chiến tranh chống lấn chiếm biên giới phía Bắc 1984 - 1989.
Bài hùng ca “Tiếng súng đã vang trên bầu trời biên giới” được nhạc sỹ Phạm Tuyên viết ngay trong đêm 17/2/1979 khi nghe tin quân xâm lược Trung Quốc đã tràn qua biên giới.
Ngày 5/3/1979, trong tình thế cấp bách chống quân Trung Quốc xâm lược biên giới phía Bắc, Chủ tịch nước Tôn Đức Thắng đã ra lệnh tổng động viên toàn quân, toàn dân kháng chiến.
Ngày 5/3/1979, trong tình thế cấp bách chống quân Trung Quốc xâm lược biên giới phía Bắc, Chủ tịch nước Tôn Đức Thắng đã ra lệnh tổng động viên toàn quân, toàn dân kháng chiến.
Gần 40 năm sau vụ thảm sát man rợ của những tên lính xâm lược ô hợp Trung Quốc ở Tổng Chúp (Cao Bằng), những ký ức đau thương vẫn còn nguyên trong tâm trí người từng chứng kiến.
GS Nguyễn Minh Thuyết - Tổng chủ biên chương trình, SGK phổ phông mới cho rằng không phải đợi đến khi có SGK mới mà nên bổ sung để dạy ngay cho học sinh về cuộc chiến tranh chống Trung Quốc xâm lược.
PGS. TS Trần Đức Cường, Tổng chủ biên bộ Lịch sử Việt Nam tái bản lần một khẳng định "Chúng ta muốn cả thế giới biết về cuộc chiến tranh này".
Trong cuốn Lịch sử Việt Nam tái bản lần 1, chiến tranh biên giới phía Bắc được gọi đích danh là cuộc chiến tranh xâm lược, nói về điều này Tổng chủ biên cuốn sách khẳng định "chúng ta muốn cả thế giới biết về cuộc chiến tranh này".