Bộ GD&ĐT bác kiến nghị 'bỏ xét tuyển đại học bằng học bạ'
Bộ GD&ĐT lên tiếng trước ý kiến của cử tri đề nghị bỏ phương thức xét học bạ vào đại học vì lo nảy sinh tình trạng "chạy điểm, làm đẹp học bạ".
Bộ GD&ĐT lên tiếng trước ý kiến của cử tri đề nghị bỏ phương thức xét học bạ vào đại học vì lo nảy sinh tình trạng "chạy điểm, làm đẹp học bạ".
Văn hóa dạy và học biến dạng, xuống cấp bởi tình trạng “chạy trường, chạy điểm, chạy bằng tốt nghiệp”, sau đó thì “chạy vào các cơ quan, đơn vị có nhiều bổng lộc”.
Công an tỉnh Hà Giang đang điều tra làm rõ việc 2 thí sinh cá biệt đạt điểm cao trong kỳ thi THPT năm 2017, nghi vấn “chạy” vào trường công an với giá 1 tỷ đồng.
Những năm qua, hàng nghìn sinh viên Trung Quốc ở Mỹ bị đuổi học vì kết quả yếu kém hoặc gian lận trong tuyển sinh.
Nhiều ý kiến cho rằng, việc công khai danh tính phụ huynh "mua điểm" cho con là cần thiết để cảnh báo, ngăn ngừa những tiêu cực khác trong tương lai.
Chạy trường chạy lớp cho con đang trở thành thông lệ trước thềm năm học mới.
Vấn đề "chạy điểm vào đại học" đang được Bộ GD-ĐT đề nghị Bộ Công an vào cuộc để xác minh, xử lý "chạy trường" cho các thí sinh không đủ điểm đỗ vào đại học.
(VTC News)- Bộ Giáo dục và Đào tạo gửi công văn đề nghị Cục An ninh Chính trị nội bộ (A83) Bộ Công an phối hợp xác minh, xử lý vi phạm liên quan đến chạy điểm
Điều cần đặt ra là nếu tổ chức một kỳ thi tốt nghiệp THPT như thế, thì khâu ra đề phải làm sao vừa bảo đảm tính phân loại, vừa không đánh trượt quá nhiều HS.
Bị lưu ban hai năm lớp 7 nhưng học sinh L.B.N, Trường THCS Nguyễn Du (TP.Cà Mau), vẫn được vào học lớp 8 Trường THCS Định Bình bằng học bạ của Trường Tân Lợi.
Chuyện học hộ, thi hộ ngày càng phổ biến trong các trường ĐH dù đã có những biện pháp siết chặt.
“Năm trăm nghìn thì được 10 điểm, bốn trăm nghìn thì được 9 điểm, ba trăm nghìn thì 8 điểm em nhé!”.