Mỹ kêu gọi đóng cửa nhà máy hạt nhân lớn nhất châu Âu
Các quan chức cấp cao của Mỹ đã thúc giục đóng cửa hoàn toàn nhà máy điện hạt nhân Zaporizhzhia của Ukraine, do Nga kiểm soát.
Các quan chức cấp cao của Mỹ đã thúc giục đóng cửa hoàn toàn nhà máy điện hạt nhân Zaporizhzhia của Ukraine, do Nga kiểm soát.
Hôm 31/9, tập đoàn năng lượng Nga Gazprom xác nhận dòng khí đốt qua đường ống Nord Stream 1 đến châu Âu bị ngừng từ 31/8 đến 3/9 để bảo trì.
Bộ trưởng Năng lượng Bỉ Tinne Van der Straeten kêu gọi Liên minh châu Âu (EU) giới hạn giá khí đốt ngay lập tức để tránh những mùa đông "khủng khiếp" thời gian tới.
"Các nước láng giềng" châu Âu nên thiết lập một hệ thống phòng không chung trong bối cảnh xung đột Ukraine và các thách thức an ninh khác, Thủ tướng Đức nói.
Các kế hoạch mới đây của chính phủ Na Uy nhằm bảo vệ người tiêu dùng trong nước bằng cách hạn chế xuất khẩu điện đang hứng chịu nhiều chỉ trích.
Hôm 28/8, Phó Chủ tịch Hội đồng An ninh Nga Dmitry Medvedev cho biết giá khí đốt ở châu Âu có thể đạt 5.000 euro/1.000 m3 trên thị trường giao ngay trước khi giảm.
Phó Chủ tịch Hội đồng An ninh Quốc gia Dmitry Medvedev nói rằng Nga sẵn sàng cung cấp khí đốt cho châu Âu với khối lượng như hợp đồng đã ký.
Chủ tịch hiệp hội công nghiệp giấy của Đức Martin Krengel cảnh báo khủng hoảng trên thị trường khí đốt châu Âu có thể dẫn đến giảm sản lượng giấy vệ sinh ở Đức.
Các vấn đề nội bộ, khó khăn về kinh tế do hậu quả từ xung đột Nga - Ukraine khiến châu Âu dường như ngày càng “hụt hơi’ trong nỗ lực viện trợ cho Kiev.
Nghị sĩ quốc hội liên bang Đức (Bundestag) Steffen Kotre nói Đức cần phải tuân theo một chính sách thực tế trong việc giải quyết tình trạng thiếu nhiên liệu.
Tổng thư ký NATO Jens Stoltenberg cho rằng, viện trợ Ukraine đối mặt nhiều khó khăn, thừa nhận châu Âu sẽ phải đối mặt với nhiều hậu quả từ việc này.
Tờ Die Zeit của Đức đưa tin, các cuộc đàm phán mua khí đốt hóa lỏng (LNG) giữa Berlin với Canada không có kết quả.
Hôm 22/8, Mỹ bác đề xuất của phía Ukraine trong việc ban hành lệnh cấm thị thực đối với người Nga.
Trữ lượng dầu Thổ Nhĩ Kỳ nhập khẩu của Nga trong năm nay đã tăng gấp đôi so với cùng kỳ năm ngoái.
Bộ trưởng Di trú Thụy Điển Anders Ygeman cho biết sẽ chỉ đưa ra các biện pháp hạn chế như bãi bỏ quy định đơn giản hóa thủ tục xin cấp thị thực với công dân Nga.
Gần 6 tháng sau khi Nga tiến hành chiến dịch quân sự ở Ukraine, phương Tây đã áp những lệnh trừng phạt nặng nề nhất lên Moskva nhưng liệu chúng có thực sự hiệu quả?
Khủng hoảng năng lượng do nguồn cung khí đốt từ Nga giảm, có thể đẩy giá tăng 10%, ngân hàng Bundesbank cảnh báo.
Tập đoàn năng lượng Nga Gazprom sẽ tạm dừng dòng chảy khí đốt qua đường ống Nord Stream 1 để sửa chữa, bắt đầu từ ngày 31/8.
Hôm 19/8, Thủ tướng Phần Lan Sanna Marin cho biết đã làm xét nghiệm ma túy, sau khi đoạn video thủ tướng tiệc tùng với bạn bè tại tư gia bị rò rỉ gây tranh cãi.
Đến nay, chưa có quốc gia thành viên nào của Liên minh châu Âu (EU) ngừng hoàn toàn việc cung cấp thị thực đối với công dân Ukraine.
Hôm 17/8, nhà máy luyện nhôm Slovalco ở Slovakia thông báo sẽ ngừng sản xuất cho đến cuối tháng 9.
Đại sứ Nga tại Mỹ Anatoly Antonov cho rằng việc Washington chặn thông qua dự án dòng chảy Nord Stream 2 là một thất bại đối với EU hơn là đối với Moskva.
Giá các mặt hàng tiêu dùng tại Anh đang tăng với tốc độ nhanh chưa từng thấy kể từ năm 1982.
Năng lượng hạt nhân được cho là giải pháp giúp châu Âu “xanh hơn” và giảm sự phụ thuộc vào dầu khí Nga, tuy nhiên Nga có ảnh hưởng không nhỏ ngay cả ở lĩnh vực này.
Helsinki sẽ hạn chế số lượng thị thực cấp cho người Nga và kêu gọi một lệnh cấm thị thực trên toàn Liên minh châu Âu (EU).
Hôm 16/7, tập đoàn năng lượng khổng lồ Gazprom của Nga cảnh báo giá khí đốt ở châu Âu có thể tăng 60% trong mùa đông.
Sản xuất dầu mỏ Nga giảm chưa tới 3% từ khi cuộc chiến Ukraine diễn ra trong khi loạt biện pháp trừng phạt của phương Tây chỉ tác động "hạn chế", IEA cho hay.
Một ngân hàng châu Âu đã đồng ý xử lý khoản thanh toán cho việc vận chuyển dầu của Nga qua Ukraine đến châu Âu, theo Reuters.
Hôm 11/8, Thủ tướng Đức Olaf Scholz cho biết ông đang kêu gọi các đối tác châu Âu xây dựng đường ống dẫn khí đốt vận chuyển năng lượng từ Nam đến Trung Âu.
Latvia và Estonia vừa chính thức rút khỏi hợp tác khung định dạng 16+1 giữa Trung Quốc và các quốc gia Trung và Đông Âu.