Tiết kiệm được 500.000 tỷ đồng để chuẩn bị cải cách tiền lương
Ngân hàng nhà nước đã tiết kiệm được 500.000 tỷ đồng để chuẩn bị cải cách tiền lương trong 3 năm tới (2024-2026).
Ngân hàng nhà nước đã tiết kiệm được 500.000 tỷ đồng để chuẩn bị cải cách tiền lương trong 3 năm tới (2024-2026).
Theo Chủ tịch Quốc hội, tại phiên họp tháng 10, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ cho ý kiến về lộ trình cải cách tiền lương sau khi Trung ương có kết luận nội dung này.
Bộ TC đang xây dựng khung Ngân sách nhà nước năm 2024, kế hoạch ngân sách 3 năm (2024 - 2026), trên cơ sở đó sẽ đề xuất lộ trình thực hiện cải cách tiền lương.
Bảng lương sỹ quan quân đội năm 2023 thay đổi khi lương cơ sở tăng từ ngày 1/7, cùng với các chế độ, phụ cấp khác.
Bộ trưởng Phạm Thị Thanh Trà cho biết Bộ Nội vụ đang xây dựng bảng lương mới để thực hiện lộ trình cải cách tiền lương theo tinh thần Nghị quyết số 27-NQ/TW.
Quốc hội yêu cầu Chính phủ tập trung nguồn lực để thực hiện cải cách tiền lương, báo cáo Quốc hội lộ trình cải cách chính sách tiền lương tại kỳ họp thứ 6.
Bộ Nội vụ đang xây dựng báo cáo về lộ trình cải cách tiền lương theo Nghị quyết 27 của Trung ương để xin ý kiến của Ban chỉ đạo tiền lương Nhà nước.
Trong năm 2023, nhiều chính sách mới về tiền lương, bảo hiểm xã hội, phụ cấp với cán bộ, công chức, viên chức, người lao động bắt đầu có hiệu lực thi hành.
Thủ tướng nêu rõ do tác động bất lợi của nhiều yếu tố ở trong nước và quốc tế nên chưa đủ điều kiện để cải cách chính sách tiền lương cho cán bộ y tế.
ĐBQH Nguyễn Thiện Nhân cho biết, nhiều người lao động đi làm đủ 30 năm ở doanh nghiệp, đóng đủ tiền bảo hiểm xã hội, nhưng đến khi về hưu nhận lương không đủ sống.
Bộ Nội vụ đề xuất xây dựng phương án triển khai đồng bộ các nội dung của chế độ tiền lương mới theo Nghị quyết số 27 về cải cách tiền lương sau năm 2023.
Quốc hội giao Chính phủ nghiên cứu hoàn thiện nội dung chính sách tiền lương mới trình cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định thực hiện vào thời điểm sau năm 2023.
Lương cơ sở lên 1,8 triệu đồng từ 1/7, khi đó mức lương của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước, Thủ tướng, Chủ tịch Quốc hội cũng thay đổi.
Hàng loạt chính sách tiền lương mới của của cán bộ, công chức, viên chức một số ngành có hiệu lực trong tháng 10 này.
Quốc hội vừa thông qua Nghị quyết về dự toán ngân sách Nhà nước (NSNN) năm 2022 đồng ý lùi thời điểm thực hiện cải cách chính sách tiền lương.
Hội nghị Trung ương 4 bàn bạc việc lùi thời điểm thực hiện cải cách chính sách tiền lương theo Nghị quyết số 07-NQ/TW của Hội nghị Trung ương 7 khóa XII.
Thủ tướng đề nghị xây dựng báo cáo của Ban Cán sự Đảng Chính phủ, xin ý kiến của Bộ Chính trị về chế độ tiền lương mới.
Để thực hiện lộ trình cải cách tiền lương từ 7/2021, Thủ tướng cho rằng bên cạnh việc dành một phần các khoản vượt thu, nhiệm vụ quan trọng vẫn là tinh gọn bộ máy.
Tổng Bí thư cho rằng Hội nghị Trung ương 7 đề cao giải pháp kiểm soát quyền lực, chống chạy chức, chạy quyền, chủ nghĩa cá nhân, họ hàng trong công tác cán bộ.
Một trong các phương án cải cách đang được trình Trung ương thì lương công chức có thể đạt mức 33,4 triệu đồng/tháng, ở mức chuyên gia cao cấp bậc 3.
PGS Vũ Minh Khương cho rằng, những người làm được bộ trưởng thì nếu ở ngoài, đẳng cấp của họ phải tương đương tổng giám đốc của những tập đoàn lớn, vậy lương Bộ trưởng phải tương đương hoặc ít nhất đạt 80% lương giám đốc một tập đoàn lớn.
Chính sách tiền lương được cải cách sẽ bãi bỏ hệ thống bảng lương được coi là quá phức tạp, chưa phù hợp với vị trí việc làm, chức danh và chức vụ lãnh đạo mang tính bình quân, cào bằng hiện nay bằng các bảng lương mới đơn giản và phù hợp hơn.
Đề án mới sẽ ban hành hệ thống bảng lương được quy định bằng số tiền tuyệt đối theo vị trí việc làm, chức danh và chức vụ lãnh đạo...
Bộ trưởng KH-ĐT Nguyễn Chí Dũng đặt câu hỏi: “Bản thân tôi là bộ trưởng lương chỉ 11,690 triệu, với mức lương này, tôi hỏi thật, chúng ta có đang sống bằng lương không?”.
Bỏ cách tính lương theo hệ số thay bằng số tiền cụ thể cho từng chức vụ, vị trí là điểm đột phá lớn nhất trong đề án cải cách tiền lương sắp trình Hội nghị Trung ương 7.
Nguyên Thứ trưởng Bộ Nội vụ Thang Văn Phúc nhận định, bảng lương hiện nay không phản ánh công chức là ai, chỉ là phẩy phẩy phết phết, nhiều người vị trí thấp mà lương cao và ngược lại.
(VTC News) - Truyền thông Nga nói một số xí nghiệp ở Triều Tiên bất ngờ tăng lương của công nhân lên 100 lần so với trước kia.
(VTC News) – Tại Đà Nẵng, Bộ Nội vụ đã tổ chức hội thảo và lấy ý kiến về định hướng cải cách tiền lương đối với cán bộ công chức giai đoạn 2013-2020.
Vụ trưởng Vụ Tiền lương, Bộ Nội vụ Đoàn Cường cho rằng lương công chức thấp nhưng vẫn đông người nộp đơn vào Nhà nước, vì nhiều lý do.