Thủ tướng: Bảo đảm đầy đủ điều kiện triển khai chế độ tiền lương mới từ 1/7
Bên cạnh yêu cầu phấn đấu đạt chỉ tiêu tăng trưởng 6,5% trong năm 2024, Thủ tướng quán triệt bảo đảm đầy đủ điều kiện để triển khai chế độ tiền lương mới từ 1/7.
Bên cạnh yêu cầu phấn đấu đạt chỉ tiêu tăng trưởng 6,5% trong năm 2024, Thủ tướng quán triệt bảo đảm đầy đủ điều kiện để triển khai chế độ tiền lương mới từ 1/7.
Theo đại diện Bộ Nội vụ, cơ quan này đã xây dựng tờ trình và đang hoàn tất hồ sơ cải cách tiền lương, trình các cấp có thẩm quyền trước khi xin ý kiến Bộ Chính trị.
Thực hiện cải cách tiền lương theo Nghị quyết số 27 của Ban Chấp hành Trung ương khóa XII, từ ngày 1/7 sẽ có hai trường hợp được tăng lương hưu.
Từ ngày 1/7, bãi bỏ các cơ chế quản lý tài chính, thu nhập đặc thù của cơ quan, đơn vị hành chính Nhà nước; áp dụng chế độ tiền lương, phụ cấp, thu nhập thống nhất.
Từ ngày 1/7, khi cải cách tiền lương, công chức, viên chức sẽ có bảng lương mới theo vị trí việc làm, chức danh và chức vụ lãnh đạo thay thế bảng lương hiện hành.
Quyết định của Thủ tướng nêu nhiều nhiệm vụ cần thực hiện để cải cách tiền lương, trong đó có việc xây dựng 3 bảng lương và phụ cấp đối với lực lượng vũ trang.
Bộ Nội vụ sẽ theo dõi, kiểm tra việc thực hiện chính sách tiền lương đối với cán bộ trong các cơ quan Nhà nước và đơn vị sự nghiệp công lập tại 2 Bộ, 5 địa phương.
Chính phủ yêu cầu hoàn thành xây dựng vị trí việc làm trước 31/3, ban hành Nghị định quy định chế độ tiền lương mới trong tháng 5.
Phấn đấu hoàn thành mục tiêu có 3.000km đường bộ cao tốc vào năm 2025 và trong năm 2024 đưa vào khai thác, sử dụng ít nhất 130km đường bộ cao tốc.
Thủ tướng chỉ đạo các Bộ, ngành, địa phương tiết kiệm chi thường xuyên, dành nguồn lực cho phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội, cải cách chính sách tiền lương...
Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang yêu cầu hoàn thành phê duyệt tất cả đề án vị trí việc làm trước 31/3/2024 để quý II/2024 tập trung xây dựng hệ thống bảng lương mới.
Sáng 20/11, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6 đợt 2, Quốc hội thảo luận ở hội trường về kết quả giám sát việc giải quyết kiến nghị của cử tri gửi đến Kỳ họp thứ 5.
Sáng 10/11, Quốc hội thông qua dự toán ngân sách Nhà nước năm 2024, trong đó chốt cải cách tiền lương từ 1/7/2024.
Quốc hội đề nghị Chính phủ hoàn thiện khung khổ pháp lý để triển khai kịp thời, hiệu quả việc cải cách chính sách tiền lương từ 1/7/2024.
Theo Bộ trưởng Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà, khi cải cách chính sách tiền lương, giáo viên sẽ được ưu tiên xếp lương cao nhất trong hệ thống hành chính sự nghiệp.
Bộ trưởng Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà cho biết, sẽ xét thăng hạng cho nhân viên trường học, đảm bảo khi thực hiện cải cách tiền lương có điều kiện xếp lương tốt hơn.
Bộ Nội vụ nêu 5 giải pháp chủ yếu để thực hiện cải cách chính sách tiền lương đồng bộ, kịp thời vào thời điểm từ ngày 1/7/2024.
Bộ trưởng Nội vụ nhấn mạnh, qua 4 lần cải cách tiền lương, chưa có lần nào đồng bộ, toàn diện, căn bản như lần này.
Bộ trưởng LĐ-TB&XH Đào Ngọc Dung nêu thực trạng nhiều doanh nghiệp Nhà nước làm ăn thua lỗ, công nhân thu nhập thấp nhưng lương người quản lý vẫn rất cao.
Theo Thủ tướng Phạm Minh Chính, GDP năm nay chỉ tăng trên 5%, thấp hơn mức Quốc hội giao, do nền kinh tế chịu tác động kép chưa từng có, bất chấp các nỗ lực tháo gỡ.
Lương cơ bản của công chức viên chức từ ngày 1/7/2024 (thời điểm dự kiến thực hiện cải cách tiền lương) sẽ chiếm khoảng 70% tổng quỹ lương.
Điều chỉnh tiền lương sẽ gắn nâng cao trách nhiệm công chức, bên cạnh đó cần xử lý cán bộ làm việc cầm chừng, thậm chí đưa ra khỏi bộ máy những cán bộ yếu năng lực.
Theo ông Bùi Sỹ Lợi, mục tiêu cải cách tiền lương là bảo đảm cho người lao động đủ sống bằng lương; phải xem xét quy định phụ cấp đặc thù cho các lĩnh vực đặc thù.
Chủ tịch Quốc hội nêu rõ, tại phiên họp thứ 27, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ xem xét bổ sung khoảng 78.000 tỷ đồng vào quỹ cải cách chính sách tiền lương.
Chính phủ đã đề xuất lộ trình cải cách tiền lương cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang với 6 nội dung, dự kiến thực hiện từ 1/7/2024.
Trong phiên bế mạc Hội nghị Trung ương 8, Thủ tướng Phạm Minh Chính trình bày Báo cáo tiếp thu, giải trình về lộ trình thực hiện chế độ tiền lương mới.
Giáo sư Võ Tòng Xuân đưa ra giải pháp cho câu hỏi, làm sao để cán bộ công chức thực sự yên tâm với công việc bằng đồng lương xứng đáng.
Bộ Chính trị yêu cầu có cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm, chính sách tiền lương phù hợp với đặc thù của ngành, lĩnh vực sự nghiệp công lập.
Ngày 3/10, Ban Chấp hành Trung ương đã thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội và lộ trình thực hiện chế độ tiền lương mới.
Theo báo cáo, Chính phủ sẽ trình Trung ương, Quốc hội việc thực hiện cải cách tổng thể chính sách tiền lương mới theo Nghị quyết số 27 kể từ ngày 1/7/2024.