Vì sao cần cài hoa hồng lên áo trong ngày lễ Vu lan?
Nghi thức bông hồng cài áo trong lễ Vu lan dịp rằm tháng 7 Âm lịch mang ý nghĩa rất đặc biệt, bạn có biết nghi thức này bắt nguồn từ đâu?
Nghi thức bông hồng cài áo trong lễ Vu lan dịp rằm tháng 7 Âm lịch mang ý nghĩa rất đặc biệt, bạn có biết nghi thức này bắt nguồn từ đâu?
Tổi 26/8, tại chùa Kim Sơn Lạc Hồng (Hòa Bình), nhiều người cài lên ngực bông hồng tươi thắm, xúc động khi nhắc đến công ơn cha mẹ trong đại lễ Vu Lan báo hiếu.
Một nhóm y bác sĩ tại TP.HCM đã dùng số tiền quyên góp được từ việc đi hát để giúp đỡ bệnh nhân nghèo, những người yếu thể, những mảnh đời cơ nhỡ, khó khăn.
Nghi thức bông hồng cài áo trong lễ Vu lan bắt nguồn từ đầu, và từ bao giờ nghi lễ này xuất hiện ở Việt Nam?
Nghi thức bông hồng cài áo trong lễ Vu lan của người Việt chỉ mới xuất hiện từ 6 thập kỷ trước, do thiền sư Thích Nhất Hạnh khởi xướng.
"Bông hồng cài áo" trong lễ Vu Lan xuất phát từ ý tưởng và đề xuất của Thiền sư Thích Nhất Hạnh, với việc cài một bông hoa hồng màu đỏ, để nhắc nhớ công ơn cha mẹ.
Không chỉ gợi lên lòng tôn kính cha mẹ, nghi thức Bông hồng cài áo còn là dịp thắp lên ngọn lửa ấm áp của lòng nhân từ để lan tỏa ngọn lửa tình thương trong cuộc sống.
Đam mê của chúng ta được đánh đổi bằng sức khỏe của mẹ, nghề nghiệp của ta được đánh đổi bằng tuổi thanh xuân của cha, nhưng những đứa con vô tâm nhiều khi lại quên mất bóng dáng hao gầy của cha mẹ mỗi ngày, mỗi đêm vẫn chắt chiu từng chút để con cái được ấm êm.
(VTC News) - Dù trời mưa, nhiều người dân vẫn đổ về các ngôi chùa ở thủ đô để thắp nén nhang, cầu phúc cho cha mẹ và gia đình trong mùa Vu Lan - Rằm tháng Bảy.