Mỹ, Nhật, Philippines chỉ trích việc Trung Quốc tính lập ADIZ Biển Đông
Quan chức Mỹ, Nhật, Philippines đồng loạt lên tiếng, cảnh báo về các hoạt động gần đây của Trung Quốc ở Biển Đông.
Quan chức Mỹ, Nhật, Philippines đồng loạt lên tiếng, cảnh báo về các hoạt động gần đây của Trung Quốc ở Biển Đông.
Tướng Charles Brown quan ngại với “hành động cơ hội gia tăng” của Trung Quốc khi ép buộc láng giềng và thúc đẩy yêu sách hàng hải bất hợp pháp trong khu vực.
Công hàm đề ngày 12/6 của Indonesia gửi lên Liên Hợp Quốc tái khẳng định lập trường của Jakarta về vấn đề Biển Đông theo đúng UNCLOS 1982.
Theo nhận định của chuyên gia, Trung Quốc muốn lợi dụng dịch COVID-19 để gia tăng ảnh hưởng trên Biển Đông và muốn giành nhiều “thẻ bài” trong trò chơi yêu sách.
Mỹ dường như muốn phát tín hiệu "dằn mặt" Trung Quốc khi điều cùng lúc 3 tàu sân bay tới Thái Bình Dương, trong đó hai chiếc gần Biển Đông.
Bão số 1 (Nuri) đang di chuyển theo hướng Tây Bắc và tiếp tục mạnh hơn, từ chiều tối và đêm nay Bắc Bộ có mưa vừa, mưa to và dông, có nơi mưa rất to.
Trong vòng 24h tiếp theo, cơn bão số 1, tên quốc tế là Nuri sẽ theo hướng Tây Bắc, mỗi giờ đi được 20-25 km, tâm bão mạnh cấp 9 (75-90km/giờ), giật cấp 12.
Áp thấp nhiệt đới đã đi vào Biển Đông và khả năng mạnh lên thành bão, gây mưa to cho Hà Nội và các tỉnh miền Bắc.
Bộ Ngoại giao bình luận về việc Mỹ gửi công hàm lên Liên hợp quốc phản đối yêu sách chủ quyền phi pháp của Trung Quốc trên Biển Đông.
Tại buổi họp báo chiều 11/6, Bộ Ngoại giao bình luận về thông tin Trung Quốc xây dựng hệ thống cáp ngầm trái phép nối các điểm ở quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam.
Không quân Mỹ cho biết các oanh tạc cơ B-1B và máy bay không người lái Global Hawk được điều đến thực thi nhiệm vụ trên Biển Đông.
Cựu Ngoại trưởng Albert del Rosario cho rằng Philippines có quyền tịch thu tài sản của Trung Quốc để đền bù tổn hại môi trường sinh thái ở Biển Đông.
Chuyên gia cho rằng, việc gửi công hàm phản đối yêu sách của Trung Quốc trên Biển Đông cho thấy Mỹ sẽ kiên quyết hơn đối với hành động ngang ngược của Bắc Kinh.
Đai diện Bộ Ngoại giao Indonesia khẳng định, Jakarta sẽ không tham gia bất kỳ cuộc đàm phán nào với Trung Quốc về phân định ranh giới trên Biển Đông.
Chỉ huy quân đội Mỹ tại Nhật Bản, tướng Kevin Schneider cho biết, Trung Quốc đang sử dụng COVID-19 làm vỏ bọc để thúc đẩy các yêu sách lãnh thổ ở Biển Đông.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Cảnh Sảng cho biết sẽ rời vị trí này và đảm nhận một vị trí công tác khác.
Ngoại trưởng Indonesia cho rằng, yêu sách 'đường 9 đoạn' của Trung Quốc ở Biển Đông đe dọa đến lợi ích kinh tế của Jakarta.
Chuyên gia cho rằng Mỹ gửi công hàm lên LHQ phản đối yêu sách của Trung Quốc là động thái rất quan trọng, tạo tiền đề để Mỹ thắt chặt hơn chính sách trên Biển Đông.
Theo chuyên gia, Mỹ cứng rắn gửi công hàm lên Liên Hợp Quốc bác chủ quyền phi pháp của Trung Quốc trên Biển Đông, Bắc Kinh sẽ buộc phải tuân thủ luật pháp quốc tế.
Bằng lời nói và hành động, Mỹ tiếp tục có những bước đi mạnh mẽ hơn trước hành động ngang ngược và tuyên bố chủ quyền phi lý của Bắc Kinh trên Biển Đông.
Hôm 2/6, trên Twitter, Ngoại trưởng Mike Pompeo thông báo Mỹ vừa gửi công hàm lên Liên Hiệp Quốc để phản đối tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc trên Biển Đông.
Nguồn tin giấu tên từ quân đội Trung Quốc nói Bắc Kinh đang chờ thời điểm thích hợp để thông báo kế hoạch vùng nhận dạng phòng không (ADIZ) phi pháp trên Biển Đông.
Theo Đô đốc James Stavridis, thế giới không thể làm ngơ trước những hành động ngang ngược, phi pháp của Trung Quốc ở Biển Đông.
Học giả Nhật Bản cho rằng trong lúc chính trị quốc tế đang thay đổi về chất, ASEAN cần khẳng định sự “độc lập”, “tự chủ” và “trung tâm” của mình.
Việt Nam đề nghị Trung Quốc giải quyết vấn đề Biển Đông theo tinh thần tôn trọng quyền, lợi ích chính đáng của nhau, thỏa thuận chung và luật pháp quốc tế.
Hải quân Mỹ phái tàu khu trục USS Mustin tới gần quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam tiếp tục các hoạt động tuần tra đảm bảo tự do hàng hải ở Biển Đông.
Việt Nam và Mỹ tiếp tục thúc đẩy hợp tác quốc phòng song phương, trong đó có hợp tác an ninh hàng hải và nâng cao năng lực thực thi pháp luật trên biển.
Các hoạt động trên Biển Đông mà không được sự đồng ý của Việt Nam là vi phạm chủ quyền của Việt Nam và vi phạm luật pháp quốc tế.
Lãnh đạo Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng Quảng Trị cho biết, chỉ có một ngư dân đi trên chiếc tàu cá của tỉnh này đang mất tích trên biển Đông.
Indonesia một lần nữa khẳng định tuyên bố “đường 9 đoạn” của Trung Quốc ở Biển Đông là thiếu cơ sở pháp lý và vi phạm UNCLOS năm 1982.