Ngoại trưởng Indonesia: UNCLOS là cơ sở pháp lý duy nhất xác định quyền hàng hải
Ngoại trưởng Indonesia cho biết, nước này yêu cầu các bên tôn trọng nguyên tắc quốc tế được công nhận, trong đó có Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS) 1982.
Ngoại trưởng Indonesia cho biết, nước này yêu cầu các bên tôn trọng nguyên tắc quốc tế được công nhận, trong đó có Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS) 1982.
Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh khẳng định việc tuân thủ UNCLOS 1982 là điều đương nhiên với các nước thành viên của UNCLOS 1982.
Theo thông cáo của Ngoại trưởng Nhật Bản Motegi Toshimitsu cho biết Nhật Bản cùng chung quan ngại với các nước tham gia ARF về tình hình Biển Đông và biển Hoa Đông.
Ngoại trưởng Mỹ Mikeo Pompeo khẳng định sẽ sát cánh cùng ASEAN trước những hành động khiêu khích ngày càng gia tăng của Trung Quốc ở Biển Đông.
Tuyên bố của Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao các nước ASEAN bày tỏ quan ngại của các bộ trưởng về các hành vi cải tạo đất và các sự cố nghiêm trọng trên Biển Đông.
Các chuyên gia cho rằng, việc Việt Nam đề cử danh sách trọng tài viên và hòa giải viên theo UNCLOS 1982 là bước đi tích cực, cần thiết trong cuộc chiến pháp lý.
Phát biểu tại Hội nghị Bộ trưởng ASEAN - Mỹ, Ngoại trưởng Mỹ tái khẳng định yêu sách Biển Đông của Trung Quốc là phi pháp, kêu gọi các nước ASEAN tiếp tục hành động.
Các nước tham gia Hội nghị BTNG Cấp cao Đông Á kêu gọi ASEAN, Trung Quốc sớm hoàn tất Bộ Quy tắc ứng xử tại Biển Đông (COC) hiệu quả, phù hợp với luật pháp quốc tế.
Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo hôm 9/9 tiếp tục cáo buộc hành động gây hấn và lên án yêu sách phi pháp của Trung Quốc trên Biển Đông.
Hợp tác chống đại dịch COVID-19 cũng như vấn đề Biển Đông là các vấn đề nóng được thảo luận giữa ASEAN và các nước đối tác.
Các Bộ trưởng nhất trí ASEAN cần kiên trì lập trường nguyên tắc, trong đó kêu gọi các bên không quân sự hóa, cam kết giải quyết hòa bình các tranh chấp.
Ngoại trưởng Philippines Teodoro Locsin cho biết, các cuộc đàm phán về Bộ quy tắc ứng xử ở Biển Đông (COC) sẽ được nối lại vào tháng 11.
Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh bày tỏ quan ngại về diễn biến phức tạp trên thực địa tại Biển Đông trong bối cảnh các quốc gia phải dồn sức chống dịch.
Một máy bay do thám của Không quân Mỹ hôm 8/9 được phát hiện bay tuần tra giữa đảo Hải Nam của Trung Quốc và quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam.
Bước đi pháp lý khi đề cử vào danh sách trọng tài viên và hòa giải viên theo UNCLOS 1982 là hành động chắc chắn và bền vững nhằm bảo vệ chủ quyền biển của Việt Nam.
Đại sứ Mỹ tại Việt Nam nói việc Mỹ gần đây cứng rắn hơn với Trung Quốc trên Biển Đông là sự tiếp nối chính sách đã có từ lâu và sẽ được tiếp tục trong nhiều năm tới.
Philippines vừa từ chối theo Mỹ liệt vào danh sách đen 24 công ty Trung Quốc tham gia xây dựng phi pháp ở Biển Đông, vì cần phải hoàn thành các dự án cơ sở hạ tầng.
Mỹ kết hợp vũ khí lâu đời và tối tân nhất là oanh tạc cơ từ Chiến tranh Lạnh và tên lửa tàng hình tiên tiến để đối phó với sự bành trướng của Trung Quốc ở Biển Đông.
Mọi hoạt động ở quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa của Việt Nam mà không được cho phép là vi phạm chủ quyền của Việt Nam.
CCCC, một công ty bị Mỹ trừng phạt vì liên quan đến hoạt động quân sự hóa trái phép của Trung Quốc ở Biển Đông, tuyên bố không bị ảnh hưởng bởi lệnh trừng phạt này.
Hải quân Ấn Độ đã triển khai một số tàu chiến chủ lực của nước này tới Biển Đông, sau đụng độ biên giới với Trung Quốc.
Trung Quốc khởi động 2 chuỗi tập trận ngoài khơi bờ biển phía Đông, động thái được cho là nhằm phô trương sức mạnh trước sự hiện diện của Mỹ trong khu vực.
Nhật Bản và Mỹ phản đối bất cứ nỗ lực đơn phương nào nhằm thay đổi hiện trạng của các tuyến đường thủy quan trọng ở Biển Đông và Biển Hoa Đông.
Cố vấn An ninh Quốc gia Mỹ chỉ trích các hành động khiêu khích ngày càng gia tăng của Trung Quốc, đồng thời nhấn mạnh Mỹ tiếp tục duy trì sức ép đối với Bắc Kinh.
Quan chức quốc phòng Trung Quốc hôm 28/6 lên tiếng cảnh báo Mỹ về nguy cơ tai nạn quân sự có thể xảy ra giữa 2 nước sau khi Mỹ điều tàu chiến tuần tra ở Biển Đông.
Lực lượng biên phòng Quảng Trị vừa lập biên bản và trục xuất một tàu cá Trung Quốc vào đánh bắt cá trái phép ở vùng biển gần đảo Cồn Cỏ.
Trung Quốc cảnh báo về những “tai nạn quân sự” có thể xảy ra sau khi Mỹ điều tàu khu trục mang tên lửa dẫn đường USS Mustin hoạt động ở Biển Đông.
Mỹ điều động khu trục hạm USS Mustin tuần tra gần quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam sau vụ phóng tên lửa ra Biển Đông của Trung Quốc.
Ông James Kraska đến từ Đại học Hải chiến Mỹ nhận định, hành động phóng tên lửa ở Biển Đông của Trung Quốc vi phạm Hiến chương Liên Hợp Quốc về cấm sử dụng vũ lực.
Hôm 27/8, Lầu Năm Góc phát đi tuyên bố, lên án hành động Trung Quốc bắn tên lửa ra Biển Đông, đồng thời điều tàu khu trục áp sát quần đảo Hoàng Sa.