Triển khai đồng bộ nhiều giải pháp nhằm giảm quá tải bệnh viện trung ương
Để giảm quá tải cho các bệnh viện tuyến trên, thời gian tới, Bộ Y tế tiếp tục thực hiện các giải pháp đồng bộ, tăng cường đào tạo, chuyển giao kỹ thuật.
Để giảm quá tải cho các bệnh viện tuyến trên, thời gian tới, Bộ Y tế tiếp tục thực hiện các giải pháp đồng bộ, tăng cường đào tạo, chuyển giao kỹ thuật.
Các bác sĩ cho biết chưa năm nào số ca nhập viện do đột quỵ tăng đột biến như năm nay, bệnh viện trong tình trạng quá tải xảy ra từ ngày đầu Tết Nguyên đán.
Những chiếc giường bệnh giăng trải khắp các góc cầu thang, hành lang, tiền sảnh... là hình ảnh tại khoa Nội hô hấp-Miễn dịch dị ứng Bệnh viện Đà Nẵng.
Do lượng bệnh nhân điều trị lọc thận quá đông, nhiều bệnh viện tại TP.HCM phải tổ chức nhiều ca chạy thận trong ngày, có nơi đang rơi vào tình trạng quá tải.
Số ca mắc sốt xuất huyết tăng cao, chỉ riêng Bệnh viện Thanh Nhàn (Hà Nội) tiếp nhận hơn 1.000 ca, nhiều ca chuyển nặng.
Tuy tiềm ẩn nhiều nguy cơ bùng phát dịch sốt xuất huyết, song không ít người Hà Nội còn thờ ơ, không quan tâm đến công tác phòng chống dịch.
Bệnh hô hấp ở TP.HCM đang diễn biến phức tạp cả ở người lớn và trẻ em.
Ngành Y là ngành đặc biệt và sẽ thật khó để "gồng gánh", nuôi dưỡng đam mê khi áp lực công việc cao nhưng thu nhập thì không đủ để trang trải.
Những ngày gần đây, Bệnh viện Thanh Nhàn, Xanh Pôn tiếp nhận số lượng bệnh nhi đến khám và điều trị tăng đột biến, khiến các Bệnh viện quá tải.
Những ngày này, tại các bệnh viện công trên địa bàn Hà Nội, bệnh nhân dồn về rất đông trong bối cảnh y tế cơ sở chưa thể đáp ứng.
Với 2 trường hợp vừa được công bố, Đồng Nai có 13 ca tử vong do dịch sốt xuất huyết.
Số ca sốt xuất huyết tăng mạnh thời gian qua khiến bệnh viện ở TP.HCM lo không kham nổi.
Tỷ lệ ca nhiễm sốt xuất huyết ở người lớn và phụ nữ mang thai tại TP.HCM tăng cao báo động, các bệnh viện xảy ra tình trạng quá tải.
TP.HCM vừa ghi nhận thêm trường hợp tử vong do sốt xuất huyết trong tuần qua, đáng nói số bệnh nhân nặng nhập viện gia tăng, nhiều bệnh viện tuyến cuối bị quá tải.
Hơn 20 giường bệnh trong các cơ sở y tế của Đức được sử dụng để đón nhận các bệnh nhân từ Hà Lan.
Bộ Y tế Thái Lan báo động tình trạng thiếu hụt nghiêm trọng giường bệnh và cơ sở cách ly ở Bangkok trong bối cảnh giới chức không biết khi nào dịch mới đạt đỉnh.
Nhà nghiên cứu Muhammad Habib Abiyan Dzakwan cho rằng, Indonesia không còn là điểm nóng mà là điểm cháy vì COVID-19.
Những ngày qua, tình hình bệnh dịch chân tay miệng có chiều hướng tăng và diễn biến khó lường khiến nhiều bệnh viện ở TP.HCM quá tải, bệnh nhi phải vạ vật ngoài hành lang, 2-3 cháu nằm chung giường.
Theo thống kê của ngành y tế, số ca cấp cứu do tai nạn giao thông nhập viện đang có xu hướng tăng.
Trong 3 ngày nghỉ tết Mậu Tuất 2018 (từ 14/2 đến 16/2), với hơn 500 ca cấp cứu ngày cuối năm, Bệnh viện (BV) Việt Đức suýt rơi vào tình trạng “vỡ trận”.
Tính đến thời điểm này, số người mắc sốt xuất huyết trên cả nước đã lên tới hơn 71.000, con số này có lẽ còn tiếp tục tăng nhanh trong thời gian tới.
Lãnh đạo bệnh viện Ung bướu TP.HCM cho biết, đã tạm ngưng công tác điều dưỡng cấp cứu bệnh nhân 60 tuổi, bị ung thư phổi di căn xương và não, suy thận, ung thư cổ tử cung và buồng trứng ngay khi bệnh nhân này nằm dưới gầm giường.
Mặc dù BV Bạch Mai đã thực hiện nhiều cách để rút ngắn thời gian khám bệnh nhưng do là BV tuyến Trung ương được bệnh nhân tin tưởng nên mỗi ngày hàng nghìn bệnh nhân chấp nhận chờ đợi, chen chúc để chờ tới lượt bác sĩ khám.
Bộ Y tế vừa chỉ đạo Sở Y tế TP.HCM yêu cầu Bệnh viện Ung bướu khẩn trương áp dụng các giải pháp quyết liệt để khắc phục tình trạng bệnh nhân chen nhau dưới gầm giường, bác sĩ phải ngồi xuống tiêm.
Nhìn những hình ảnh thường nhật này tại Bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội), ít ai tin rằng, tình trạng quá tải có thể giải quyết ngày một ngày hai.
Người bệnh chen nhau dưới gầm giường, nằm la liệt dọc các lối đi, hành lang, ghế đá là tình trạng quá tải trầm trọng đang diễn ra tại Bệnh viện Ung bướu TP.HCM.
So với thời gian chầu chực cả buổi trong mệt mỏi thì số tiền 100.000 đồng vẫn rẻ nên khu vực đăng ký khám nhanh luôn đông hơn, hầu hết những người khám thường đều tìm cách chuyển qua khám nhanh mà không hề biết, nhanh đang thành chậm.
Ngành y tế tiến hành cải cách đến khi nào thì mới làm hài lòng được người dân, đây là câu hỏi khó chưa có câu trả lời xác đáng.
Chỗ nghỉ ngơi và bữa cơm là nỗi ám ảnh của những người chăm nom và người bệnh khi phải đi viện.