'Nghiện' mua sắm, đi khám mới biết bị tâm thần
Khi thấy mất hứng thú với cuộc sống, người phụ nữ lại bắt đầu mua sắm, tiêu tiền, sau mỗi lần mua lại tỏ ra ân hận, đi khám mới biết bị rối loạn tâm thần.
Khi thấy mất hứng thú với cuộc sống, người phụ nữ lại bắt đầu mua sắm, tiêu tiền, sau mỗi lần mua lại tỏ ra ân hận, đi khám mới biết bị rối loạn tâm thần.
Gần một năm trở lại đây, người phụ nữ chỉ ngủ 1-2 tiếng/ngày, trằn trọc không sâu giấc, phải nhập viện tâm thần.
Con tâm thần, cháu gái mắc ung thư, bà Lụa đau đớn không biết bấu víu vào đâu để chạy chữa khi nhà thuộc hộ nghèo trong xã, ăn không đủ no.
Bố mẹ Mo khai man với bác sỹ để tống con trai vào bệnh viện tâm thần 3 tháng; người con phản kháng, tìm cách để bố mẹ đi khám, hóa ra chính họ có vấn đề tâm thần.
Nhiều năm qua, anh Hoàng Văn Thịnh, chủ một doanh nghiệp ở huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An, đi khắp nơi tìm những người có hoàn cảnh đáng thương về chăm sóc.
Bữa cơm nào bố mẹ cũng nói về việc học tập, điểm thi, định hướng nghề nghiệp khiến nữ sinh áp lực, lâu dần sinh ra ý định tự sát.
Cô gái 25 tuổi bị bệnh tâm thần nhưng tin theo bói bài không dùng thuốc dẫn đến tình trạng nặng hơn.
Lao vào ăn uống không thể kiểm soát, nữ sinh năm thứ hai đại học phải nhập viện tâm thần.
Người phụ nữ 48 tuổi ở Hà Nội được gia đình đưa vào viện tâm thần vì hoang tưởng chồng ngoại tình, có hành vi chửi bới, đe doạ cả nhà.
Liên tục bị thúc giục sinh con, lấy chồng mỗi lần đi làm ăn xa về thăm quê, nhiều chị em nảy sinh tâm lý sợ về nhà, thậm chí áp lực đến mất ngủ.
Tuổi xế chiều bà Bảy không có nhà để ở, khổ sở làm nghề bưng cá thuê dọc bãi biển kiếm tiền nuôi 2 con bị tâm thần.
Lo con gái vụng về không chăm được cháu, bà Mai cứ nghe cháu khóc là bật dậy bế, khiến bà mất ngủ liên tục trong nhiều tháng, sinh ra vấn đề về tâm thần.
Anh L.T.H phải gửi cha vào bệnh viện tâm thần điều trị do mỗi lần tức giận, ông lại lôi toàn bộ đồ trong gia đình ra đốt, vừa đốt, vừa la hét mất kiểm soát.
Là du học sinh từ nước ngoài về, được nhiều công ty săn đón, nhưng người đàn ông 30 tuổi lại chìm đắm trong game đến mức phải nhập viện tâm thần.
Nhiều người trẻ chịu áp lực tiền bạc, làm giàu dẫn tới căng thẳng, mệt mỏi kéo dài, phát bệnh tâm thần.
Nhận thấy hành động của chồng bất thường, người vợ đưa anh đến bệnh viện tâm thần kiểm tra.
Sau thời gian dài uống rượu, người đàn ông 48 tuổi ở Hà Nam phải tìm đến bệnh viện tâm thần cầu cứu bác sĩ.
Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Kiên Giang ban hành Thông báo kết luận giám định pháp y tâm thần đối với bị can Phạm Thế Giáp giết đồng nghiệp tại Trường THCS Nguyễn Du.
Nam bệnh nhân 32 tuổi được xác định mắc tâm thần phân liệt sau khi xuất hiện triệu chứng nói chuyện một mình, luôn nghĩ mọi người muốn hại mình.
Nam thanh niên được phát hiện tử vong sau 3 ngày mất tích, người dân phát hiện thi thể dưới chân cầu.
Lực lượng chức năng cho biết nghi phạm đâm tử vong người phụ nữ bán nước trên đường Hoàng Hoa Thám (Hà Nội), có bệnh án điều trị tâm thần.
Theo bác sĩ La Đức Cương, nguyên Giám đốc Bệnh viện Tâm thần Trung ương 1, tình trạng tắc đường kéo dài tạo ra sang chấn tâm lý dẫn đến các bệnh lý về tâm thần.
Khoảng 15% dân số Việt Nam mắc rối loạn tâm thần, tương đương gần 15 triệu người.
Cơ quan chức năng vừa kết luận Trần Chung Hiếu, kẻ giết 3 người thân hiện tại đã mất khả năng nhận thức và điều khiển hành vi, buộc bị cáo phải đi chữa bệnh tâm thần
Hung thủ cầm dao đâm loạn xạ hàng xóm khiến 1 người chết, 3 người bị thương ở Nghệ An có bệnh án tâm thần từ năm 2019.
Các bên sẽ phối hợp khảo sát, đánh giá việc chấp hành quy định của pháp luật và của Bộ Y tế tại một số cơ sở y tế đang điều trị đối tượng bắt buộc chữa bệnh.
Trần Thị Mỹ Hiền cùng Trần Thị Hồng Hạnh cầm đầu nhóm vẽ dự án bất động sản không có thật, quảng cáo gian dối sau đó bán và chiếm đoạt gần 260 tỷ đồng.
HĐXX sơ thẩm TAND tỉnh Kiên Giang xác định bị cáo Trần Tuấn Ngọc (tự “Tèo Mỡ”) mắc bệnh tâm thần (hội chứng Ganser) nên phạt 500 triệu đồng và trả tự do tại tòa.
Trầm cảm, hoang tưởng, rối loạn tư duy, cách ly với xã hội, giảm hiệu suất làm việc... là những dấu hiệu nhận biết bệnh tâm thần phân liệt.
Hai trăm năm trước, để chữa bệnh tâm thần, bác sĩ đổ nước trực tiếp lên đầu bệnh nhân.