
Trẻ bị cúm uống Tamiflu có an toàn?
Trẻ bị cúm uống Tamiflu có an toàn không là thắc mắc được nhiều phụ huynh quan tâm, cùng tìm câu trả lời từ chuyên gia ngay dưới đây.
Trẻ bị cúm uống Tamiflu có an toàn không là thắc mắc được nhiều phụ huynh quan tâm, cùng tìm câu trả lời từ chuyên gia ngay dưới đây.
Cúm mùa tiếp tục lan rộng, nhiều trường hợp diễn tiến nghiêm trọng, ngay cả người trẻ tuổi, tiền sử khoẻ mạnh.
Người có miễn dịch kém rất dễ mắc cảm cúm, vì vậy thường xuyên ăn một số loại trái cây dưới đây sẽ giúp tăng cường sức khỏe ngừa bệnh cúm.
Bệnh cúm có thể gây ra các biến chứng ở người khỏe mạnh, không có bệnh nền nên việc chủ động tiêm vaccine phòng ngừa hằng năm giúp hạn chế nhiễm bệnh.
Dịch cúm A diễn biến phức tạp, không ít nhà thuốc rơi vào tình trạng khan hàng, một số nơi thông báo không có sẵn thuốc Tamiflu - điều trị bệnh cúm.
Bộ Y tế đề nghị xử lý nghiêm các vi phạm trong kinh doanh thuốc kháng virus dùng trong điều trị cúm, nhất là vi phạm các quy định về quản lý giá thuốc.
Theo bác sĩ khoa Y học cổ truyền, Bệnh viện Bạch Mai, vệ sinh nhà ở, cá nhân bằng các vị dược liệu sẵn có quanh ta, có thể hỗ trợ ngăn ngừa nguy cơ mắc cúm.
Sốt cao, ho khan, cụ bà mua kháng sinh, long đờm uống không khỏi, đến viện được chẩn đoán mắc cúm A biến chứng suy hô hấp.
Lạm dụng Tamiflu, ngoài việc tốn tiền còn không mang lại hiệu quả, khiến tình trạng kháng thuốc gia tăng, vậy bị cúm khi nào dùng Tamiflu?
Bác sĩ sẽ giải đáp thắc mắc những ai cần tiêm vaccine trong bài viết dưới đây.
Tiêm phòng là việc làm cần thiết để bảo vệ sức khỏe trẻ trước virus cúm, vậy hiện nay ở Việt Nam có những loại vaccine phòng cúm nào?
Bệnh cúm là bệnh nhiễm virus cấp tính ở đường hô hấp, có thể phòng ngừa bằng vaccine, vậy nếu đang mắc cúm có nên tiêm vaccine phòng cúm?
Lo mắc cúm mùa, nhiều nhà đổ xô đi tiêm vaccine, trong đó có gia đình hơn 20 thành viên cùng đi tiêm.
Nghĩ là cảm cúm thông thường nên người phụ nữ tự đi mua thuốc về uống, sau sử dụng bệnh không những không khỏi mà còn nặng hơn.
Thuốc chứa hoạt chất Oseltamivir có thể gây ra nhiều tác dụng phụ như rối loạn giấc ngủ, mang đến cảm giác bồn chồn, đặc biệt thuốc có nguy cơ gây trầm cảm.
Đại diện Cục Quản lý Dược, Bộ Y tế cho biết các thuốc chứa hoạt chất Oseltamivir (Tamiflu) điều trị cúm hiện vẫn đảm bảo về nguồn cung.
Trước tình trạng ca mắc cúm gia tăng, nhiều người đổ xô đến các hiệu thuốc mua Tamiflu mà không biết hệ lụy từ việc mua thuốc không có chỉ định của bác sĩ.
Ngoài các triệu chứng sốt, ho, đau họng, trẻ nhiễm cúm A thường sốt cao, da mắt sung huyết, nặng có cảm giác khó thở, viêm phổi, viêm tiểu phế quản.
Những người có hệ miễn dịch yếu, người sẵn bệnh nền, người cao tuổi thường có nguy cơ bị virus tấn công mạnh vào hệ hô hấp, gây ra những biến chứng nguy hiểm.
Nghĩ chỉ bị cảm lạnh nên không uống thuốc, đến lúc sốt cao, kiệt sức, Nam đến viện khám được chẩn đoán dương tính với cúm A.
Suy hô hấp sau khi mắc cúm A, cụ ông nhập viện phải mở nội khí quản, thở máy và đang được điều trị tích cực.
Cúm có thể gây ra biến chứng viêm phổi và tử vong, vì vậy chúng ta không nên chủ quan với căn bệnh này.
Bị cúm khi nào cần đến viện thăm khám là băn khoăn được nhiều người quan tâm, dưới đây là giải đáp của chuyên gia ngay.
Bệnh cúm thường gặp, có thể tự khỏi nhưng một số trường hợp nặng không được điều trị đúng cách dẫn đến biến chứng nguy hiểm.
Tự mua thuốc điều trị cúm nhưng sau 6 ngày uống thuốc, bệnh tình không giảm mà người bệnh còn mất sức, phải nhập viện.
Theo đại diện Sở Y tế TP.HCM, đến thời điểm hiện tại, còn quá sớm để nhận định COVID-19 như cúm mùa hay bệnh thông thường khác.
Thành công chống dịch của một số quốc gia nhờ chiến dịch tiêm chủng hiệu quả có nguy cơ đổ sông đổ bể vì sự thiếu hụt nguồn lực ở các quốc gia khác.
Việc tiêm vắc xin phòng cúm mùa có thực sự giúp ngăn ngừa dịch bệnh Covid-19 như nhiều người nghĩ?
Bệnh cúm mùa diễn biến phức tạp khiến các bệnh nhi tại Hoa Kỳ phải đối mặt với thêm một căn bệnh chết người khác: nhiễm trùng não.
Mùa Đông Xuân thời tiết lạnh, ẩm, bên cạnh đó nhu cầu đi lại, buôn bán gia cầm tăng nhanh và đây cũng là thời điểm tập trung đông người ăn uống làm gia tăng nguy cơ mắc các bệnh truyền nhiễm như: Cúm, cúm gia cầm, ho gà, bạch hầu, sởi, rubella.