Người thân của cán bộ tố tụng, thi hành án sẽ được bảo vệ
Vợ (chồng), cha đẻ, mẹ đẻ, cha vợ (chồng), mẹ vợ (chồng), cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của cán bộ hoạt động tố tụng, thi hành án sẽ được bảo vệ.
Vợ (chồng), cha đẻ, mẹ đẻ, cha vợ (chồng), mẹ vợ (chồng), cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của cán bộ hoạt động tố tụng, thi hành án sẽ được bảo vệ.
Để bảo vệ cán bộ dám nghĩ, dám làm, ĐBQH cho rằng, chỉ quy định bằng văn bản dưới luật là chưa đủ, cần luật hóa để cán bộ có thêm “tấm bùa hộ mệnh”.
Chính phủ yêu cầu thiết lập cơ chế rõ ràng về bảo vệ cán bộ khi giải quyết thủ tục đầu tư, kinh doanh trong trường hợp pháp luật không thống nhất.
Chủ nhiệm UBKT Trương ương Trần Cẩm Tú cho biết, cơ quan này đang hoàn thiện Quy định về bảo vệ người tố giác, đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực.
Đánh giá cao việc Chính phủ ban hành nghị định khuyến khích, bảo vệ cán bộ dám nghĩ, dám làm, song có ý kiến băn khoăn một văn bản tầm dưới luật sẽ khó triển khai.
Chuyên gia cho rằng các cán bộ dám nghĩ, dám làm thường rất đơn độc, gặp nhiều nguy hiểm nên cần có cơ chế bảo vệ bằng những hành lang pháp lý cụ thể.
Chuyên gia cho rằng, Nghị định 73 của Chính phủ về việc bảo vệ cán bộ dám nghĩ, dám làm đã rõ ràng và quan trọng là người đứng đầu có dám đứng ra chịu trách nhiệm.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định quy định về khuyến khích, bảo vệ cán bộ năng động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm vì lợi ích chung.
Theo dự thảo của Bộ Nội vụ, cán bộ có đề xuất được phê duyệt, triển khai tạo chuyển biến, mang lại hiệu quả thiết thực có thể được bổ nhiệm, quy hoạch vượt cấp.
Từ chủ trương khuyến khích và bảo vệ cán bộ dám nghĩ, dám làm đến thực tiễn còn là một khoảng cách khá xa cần được thông suốt từ dưới lên trên và có đổi mới đồng bộ.
Theo ông Bùi Đình Bôn, cần tránh tình trạng cán bộ làm tốt thì không sao, nhưng khi đề xuất đổi mới không thành công thì trù dập, thậm chí kỷ luật.
Theo nhiều chuyên gia tâm lý, sợ sai không dám làm là một kiểu “tự diễn biến” mới trong quan niệm, tư tưởng của cán bộ, đảng viên, gây cản trở động lực phát triển.
Trong bối cảnh hiện nay vẫn còn một bộ phận cán bộ có tư tưởng vo tròn, sợ sai, giữ mình an toàn nên rất ngại những thứ đổi mới, sáng tạo.
Việc thể chế hóa kết luận của Bộ Chính trị trong bối cảnh hiện nay sẽ tạo niềm tin vững chắc cho đội ngũ cán bộ, công chức dấn thân, tiên phong để tạo những đột phá.
Thứ trưởng Bộ Nội vụ Nguyễn Duy Thăng nhận định, Nghị định khuyến khích, bảo vệ cán bộ dám nghĩ, dám làm, dám đột phá vì lợi ích chung cực kỳ khó, cực kỳ phức tạp.
Xây dựng cơ chế, chính sách cụ thể, giải quyết được rủi ro về pháp lý, sự chồng chéo trong quy định là căn cơ để "cởi trói" cho đổi mới, sáng tạo.
Theo các chuyên gia, bên cạnh việc khuyến khích cần có cơ chế, chính sách để cán bộ, công chức, viên chức, người lao động năng động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm.