Petrovietnam chủ động ứng phó với cơn bão số 14
Các đơn vị thuộc Petrovietnam chủ động triển khai các biện pháp ứng phó, nhằm bảo vệ an toàn các dự án, công trình dầu khí trên biển cũng như trên bờ.
Các đơn vị thuộc Petrovietnam chủ động triển khai các biện pháp ứng phó, nhằm bảo vệ an toàn các dự án, công trình dầu khí trên biển cũng như trên bờ.
Bão số 14 suy yếu thành áp thấp nhiệt đới nên những ngày tới khu vực Trung Bộ và Nam Bộ có mưa to đến rất to.
Tỉnh Cà Mau cho kiểm đếm tàu thuyền và khuyến cáo các phương tiện trên biển chủ động phòng, tránh bão số 14.
Hơn 2.000 tàu thuyền đang hoạt động trên đường đi của bão số 14, ngư dân khu vực ĐBSCL lại ít kinh nghiệm chống bão nên địa phương cần sẵn sàng phương án cứu hộ.
Hôm nay, không khí lạnh suy yếu dần nhưng Bắc Bộ vẫn rét đậm rét hại, trong khi đó bão 14 đang di chuyển theo hướng Tây Tây Nam và khả năng mạnh thêm.
Chiều nay 20/12, áp thấp nhiệt đới trên Biển Đông đã mạnh lên thành bão số 14 trong năm 2020 gây gió giật cấp 10 và có tên quốc tế là Krovanh.
Sáng sớm mai, áp thấp nhiệt đới sẽ đi vào Biển Đông và có thể mạnh lên thành cơn bão 14; trong khi đó Bắc và Trung Bộ tiếp tục đón không khí lạnh tăng cường.
Do gặp bão số 14 phải trú tránh, ít tàu thuyền vào bờ kịp nên khi một số ngư dân mang được cá vào bờ đã cho thu tới cả trăm triệu đồng.
Lực lượng chức năng đã cứu sống được 2 thuyền viên bị gió mạnh thổi rơi xuống biển, cách mũi Vũng Tàu 44 hải lý về phía Đông
Do ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới, từ tối nay đến sáng mai, TP.HCM sẽ có mưa to, trong cơn mưa có thể có giông lốc, gió giật mạnh.
Áp thấp nhiệt đới đã gây gió lớn, giật cấp 7 - 8 trên vùng biển từ Bình Định - Vũng Tàu, khiến các tỉnh Nam Trung Bộ có mưa to đến rất to.
Tối 18/11, mưa to gió giật mạnh khiến cột thu phát sóng tại thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương gãy đổ, đè xuống 3 nhà dân.
Sau khi nghe tin bão số 14 suy yếu thành áp thấp nhiệt đới, hàng trăm người dân ở phường Đông Hải, TP Phan Ranh - Tháp Chàm (Ninh Thuận) vui mừng trở về nhà sau 1 đêm sơ tán đến nơi an toàn để tránh bão.
Dự báo trong 12 giờ tới, áp thấp nhiệt đới di chuyển chủ yếu theo hướng Tây, mỗi giờ đi được khoảng 20km, đi vào đất liền các tỉnh từ Bình Thuận đến Trà Vinh với sức gió mạnh cấp 6, giật cấp 8.
Người dân TP Phan Rang - Tháp Chàm (Ninh Thuận) vẫn tắm biển, chơi thể thao trước giờ áp thấp nhiệt đới (suy yếu từ bão số 14) ảnh hưởng trực tiếp vào Ninh Thuận.
Dự báo thời tiết hôm nay 19/11, do ảnh hưởng của không khí lạnh, các tỉnh miền Bắc trời chuyển rét, nhiệt độ thấp nhất phổ biến 14-16°C, vùng núi cao dưới 10°C.
Trận mưa to kèm theo gió lốc vào chiều tối 18/11 đã làm sập trần nhà và vỡ cửa kính của khu kí túc xá ĐH Quốc gia TP.HCM, khiến nhiều sinh viên hoảng sợ tháo chạy.
Sáng sớm nay (19/11), khi đi vào vùng biển cách bờ biển các tỉnh từ Khánh Hòa - Ninh Thuận - Bình Thuận khoảng 200 km về phía Đông, bão số 14 đã suy yếu thành áp thấp nhiệt đới.
Bão số 14 giật cấp 11 đang tiếp tục mạnh lên và tiến vào đất liền, hiện cách bờ biển các tỉnh Khánh Hòa - Ninh Thuận - Bình Thuận khoảng 260 km về phía Đông.
Ông Lê Thanh Hải - Phó tổng giám đốc Trung tâm Khí tượng Thủy văn Quốc gia cho biết cơn bão số 14 có 2 kịch bản xảy ra khi vào đất liền.
Chiều 18/11, Phó Thủ tướng Chính phủ Trịnh Đình Dũng đã trực tiếp thị sát, kiểm tra tình hình phòng chống bão số 14 tại Khánh Hòa.
Áp thấp nhiệt đới trên biển Đông đã mạnh lên thành bão số 14, sức gió mạnh nhất ở vùng gần tâm bão mạnh cấp 8, giật cấp 11, hướng thẳng vào khu vực Nam Trung Bộ.
Từ đêm nay (18/11), các tỉnh từ Quảng Nam đến Bình Thuận, Tây Nguyên và miền Đông Nam Bộ có mưa to đến rất to.
Bão số 14 sắp di chuyển vào 3 tỉnh Nam Trung Bộ nên lãnh đạo các địa phương này ra công điện khẩn kêu gọi tàu thuyền vào bờ và cấm tàu thuyền ra khơi.
Chủ tịch UBND tỉnh Khánh Hòa chỉ đạo các địa phương sơ tán dân ra khỏi các vùng nguy hiểm, vùng ven biển, vùng trũng thấp, vùng có nguy cơ ảnh hưởng gió mạnh do bão gây ra trước 19h ngày 18/11/2017.
Trước diễn biến phức tạp và tốc độ di chuyển nhanh của cơn bão số 14 hướng về các tỉnh Nam Trung Bộ, Thủ tướng Chính phủ đã ra công điện chỉ đạo ứng phó khẩn cấp.
Bão số 14 giật cấp 12 đang tiếp tục mạnh lên và tiến vào đất liền theo hướng từ Khánh Hòa đến Bình Thuận.
Theo trung tâm khí tượng thủy văn Trung ương, sáng sớm 18/11 sau khi đi vào khu vực phía Đông quần đảo Trường Sa, áp thấp nhiệt đới đã mạnh lên thành bão, cơn bão số 14.
Vùng bão đổ bộ trực tiếp từ Ninh Thuận, Bình Thuận đến Bà Rịa - Vũng Tàu, khu vực ảnh hưởng gián tiếp mở rộng đến TP.HCM và Bến Tre.
Chiều 17/11, Ban Chỉ đạo Trung ương về Phòng chống thiên tai (PCTT) đã ra công điện khẩn yêu cầu chủ động ứng phó với áp thấp nhiệt đới khả năng mạnh lên thành bão đang đi vào Biển Đông.