'Con thi giữa kỳ chỉ được 6, 7 điểm, tôi xấu hổ không dám ra khỏi nhà'
Một cảm giác thất vọng bao trùm lấy tôi sau khi nhận kết quả thi giữa kỳ của con, bao nhiêu công sức, tiền bạc vậy mà hầu hết các môn đều chỉ được 6 -7 điểm.
Một cảm giác thất vọng bao trùm lấy tôi sau khi nhận kết quả thi giữa kỳ của con, bao nhiêu công sức, tiền bạc vậy mà hầu hết các môn đều chỉ được 6 -7 điểm.
Nhiều bố mẹ bất chấp khoe thành tích điểm thi học kỳ, giấy khen thậm chí đến bài kiểm tra đạt điểm cao của con lên mạng xã hội.
Trẻ bất ngờ có hành vi chống đối lại lời nói của bố mẹ và thể hiện thái độ bất cần là một trong những hiệu cho thấy con đang bị áp lực từ bố mẹ gây nên.
Cùng bố mẹ ra thăm mộ bà, cậu bé ở Quý Châu, Trung Quốc khiến dân mạng thích thú với điều ước "không phải làm bài tập về nhà, không bị ăn đòn".
Kết quả thi giữa kỳ dù đạt được điểm cao, đứng thứ tư trong lớp, nhưng bố mẹ cậu bé vẫn chưa hài lòng.
Một học sinh bật khóc khi chia sẻ về áp lực học tập, điểm số nhưng chưa nhận được sự chia sẻ thấu hiểu từ gia đình.
Đi họp phụ huynh cho con ngày 26/12 chị Nguyễn Phượng Hoàng – Linh Đàm, Hà Nội bất ngờ với bảng tin ở trường.
Có lẽ nhiều phụ huynh sau khi đọc xong bức thư sẽ thấy mình trong tiếng kêu cứu của con trẻ vì áp lực từ học tập.
"Rất đông học sinh ở ngôi trường mà tôi đang học, họ là những học sinh ưu tú, có điểm số tốt, nhưng họ phải đánh đổi giấc ngủ, sức khỏe để có được điểm số cao và nhận về mình cả những áp lực có thể coi là quá lớn ở độ tuổi 17, 18 như thế này".
Áp lực thi cử và điểm số đã trở thành nỗi ám ảnh kinh hoàng khiến các học trò đau đầu, hoa mắt, chóng mặt… thậm chí mắc các chứng bệnh về tâm thần, đặc biệt là vào thời điểm mỗi khi mùa thi tới.
Để giảm bớt áp lực học tập, một trường học Trung Quốc đã đề ra sáng kiến lập “ngân hàng điểm” cho học sinh vay khi bị điểm thấp.
Sau một năm học áp dụng bỏ chấm điểm học sinh tiểu học, nhiều phụ huynh vẫn còn khá băn khoăn.