Người Hà Nội thả cá chép tiễn ông Công ông Táo về trời
Từ sáng 1/2, nhiều gia đình ở Hà Nội đã làm lễ cúng tiễn ông Công ông Táo, rồi mang cá chép thả tại khu vực Hồ Tây, hồ Trúc Bạch.
Từ sáng 1/2, nhiều gia đình ở Hà Nội đã làm lễ cúng tiễn ông Công ông Táo, rồi mang cá chép thả tại khu vực Hồ Tây, hồ Trúc Bạch.
Trong không khí rộn ràng ngày xuân, nhiều sao Việt đang tất bật trang trí nhà cửa, chuẩn bị đón năm mới sang.
Một số người đi dọc bờ sông Sài Gòn, đoạn Công viên Tầm Vu (quận Bình Thạnh) để vợt, câu những con cá mà người dân thả cúng ông Công ông Táo.
Sáng 14/1 (tức ngày 23 tháng Chạp), tại Hà Nội, rất nhiều người đổ ra hồ Tây, cầu Long Biên... thả cá chép sau khi cúng ông Công, ông Táo.
Các gia đình Việt tiễn ông Công ông Táo lên trời báo cáo Ngọc hoàng vào 23 tháng Chạp, vậy chúng ta đón các vị trở lại trần gian vào ngày nào?
Cứ đến 23 tháng Chạp, các gia đình lại đi mua cá chép để cúng tiễn ông Công ông Táo về chầu trời; tuy nhiên không phải ai cũng biết vì sao cá chép được lựa chọn.
Dự báo thời tiết ngày ông Công, ông Táo, trước khi đón không khí lạnh cường độ mạnh, Bắc Bộ sáng sớm sương mù rải rác, ngày nắng ráo, cao nhất có nơi trên 31 độ C.
Trước ngày 23 tháng Chạp, chợ cá Yên Sở (quận Hoàng Mai, Hà Nội) tấp nập bởi các tiểu thương và người dân tìm tới mua cá chép đỏ, chép vàng để tiễn Táo quân về trời.
23 tháng Chạp, các gia đình đều sắm sửa lễ vật cúng ông Công ông Táo nhưng không phải ai cũng biết rõ về sự tích Táo quân và những điều thú vị về tục thờ Táo.
Mâm lễ cúng ông Công, ông Táo đủ đầy thể hiện cuộc sống cả năm sung túc, vì vậy, gia đình bạn cần chuẩn bị thật trang trọng, chu đáo.
Để tiễn các vị thần Bếp chầu trời trong ngày 23 tháng Chạp, các gia đình có thể tham khảo bài cúng ông Công ông Táo theo cuốn "Văn khấn cổ truyền Việt Nam".
Để thủ tục cúng ông Công ông Táo được trọn vẹn và suôn sẻ, mỗi gia đình cần lưu ý những điều kiêng kỵ sau đây.
Ngày ông Công, ông Táo, nhiều người Hà Nội mang vàng mã đốt ngay trên vỉa hè, thậm chí dưới lòng đường khiến các con phố đỏ lửa, khói bay mù mịt khắp nơi.
23 tháng Chạp là ngày ông Công ông Táo chầu trời, tuy nhiên nhiều gia đình cúng tiễn Táo quân rất sớm, thậm chí trước mấy ngày, điều này có nên không?
Ai cũng biết ngày tiễn ông Công ông Táo lên trời báo cáo Ngọc Hoàng là 23 tháng Chạp, vậy chúng ta đón các vị trở lại trần gian vào ngày nào?
Ngày 23 tháng Chạp, các bờ sông, cây cầu thường đông nghịt người thả cá chép sau nghi lễ cúng ông Công ông Táo, tuy nhiên nhiều người không biết thả đúng cách.
Lễ cúng ông Công ông Táo trong ngày 23 tháng Chạp có thể làm giản dị nhưng phải cẩn thận, chu đáo, vậy gia chủ cần lưu ý những gì?
Để tiễn các vị thần bếp chầu trời trong ngày 23 tháng Chạp, các gia đình có thể tham khảo bài cúng ông Công ông Táo theo cuốn "Văn khấn cổ truyền Việt Nam".
Người Việt Nam ai cũng biết phải cúng ông Công ông Táo vào ngày 23 tháng Chạp, nhưng có lẽ nhiều người vẫn mù mờ khi được hỏi vậy ông Công ông Táo là ai.
Dù các bao tải đựng túi nilon được đặt ngay bên cạnh nhưng nhiều người đi thả cá chép vẫn vô tư ném cả cá lẫn túi, chân nhang, tro... xuống sông trong ngày ông Công, ông Táo.
Để thủ tục cúng ông Công ông Táo được trọn vẹn và suôn sẻ, mỗi gia đình cần lưu ý 6 điều kiêng kị sau đây.
Chuyên gia phong thủy Nguyễn Song Hà chia sẻ nghi lễ cúng ông Công ông Táo chuẩn và đầy đủ nhất theo truyền thống.
Đầu giờ chiều ngày ông Công, ông Táo (23 tháng Chạp), giá cá chép giảm thê thảm, chỉ còn 5.000 - 10.000 đồng/con (tùy kích thước), người bán chấp nhận lỗ vốn để thanh lý.
Lợi dụng việc nhiều người thả cá chép tiễn ông Táo vào ngày 23 tháng Chạp, một số người tranh thủ thả lưới bắt cá phóng sinh ngay dưới chân cầu Long Biên (Hà Nội).
Những con cá chép được người dân cho vào một cái thùng rồi từ từ được đưa xuống mặt nước từ cầu Long Biên (Hà Nội) trong ngày 23 tháng Chạp.
Tại chợ Hàng Lược (Hoàn Kiếm, Hà Nội), giá chuối xanh có thể lên tới 100.000 - 120.000 đồng/nải, đắt gấp 5 lần so với ngày bình thường.
Cứ vào ngày 23 tháng Chạp hàng năm, các gia đình Việt lại sắm sửa lễ vật cúng ông Công ông Táo với mong muốn được Táo quân phù trợ.
Bên cạnh những lễ vật, mâm cỗ, các gia đình cũng cần quan tâm tới bài cúng ông Công ông Táo bài bản và chính xác nhất cho năm 2019.
Để cúng ông Công ông Táo đúng bài bản, bên cạnh việc chuẩn bị về lễ vật, mâm cỗ, các gia đình cũng cần quan tâm tới văn khấn.
Ngày 23 tháng Chạp, mỗi gia đình Việt Nam đều làm mâm cơm cúng tiễn các Táo về chầu trời, tuy nhiên, tại mỗi nơi cách thực hiện lại khác nhau theo tục lệ địa phương.