Vụ bê bối lụa Khaisilk: Làng nghề Vạn Phúc tiết lộ sự thật bất ngờ
Giải đáp nghi vấn cung cấp “lụa Tàu” cho Khaisilk, Chủ tịch Hiệp hội Làng nghề Vạn Phúc cho biết từ 2005, làng Vạn Phúc đã không còn cung cấp lụa cho Khaisilk nữa.
Giải đáp nghi vấn cung cấp “lụa Tàu” cho Khaisilk, Chủ tịch Hiệp hội Làng nghề Vạn Phúc cho biết từ 2005, làng Vạn Phúc đã không còn cung cấp lụa cho Khaisilk nữa.
Ông Nguyễn Thế Mạnh, Cục trưởng Cục thuế Hà Nối cho biết: "Chúng tôi đã triển khai ngay chỉ đạo của Tổng cục Thuế về việc kiểm tra nghĩa vụ nộp thuế của Khaisilk ở Hà Nội".
Theo thông báo mới nhất, ông Hoàng Khải đã không còn góp mặt trong danh sách khách mời của Shark Tank Việt Nam - chương trình truyền cảm hứng cho doanh nhân khởi nghiệp.
Phát biểu trên báo chí, doanh nhân Hoàng Khải cam kết sẽ thu hồi toàn bộ sản phẩm sau vụ bê bối "một sản phẩm 2 tem mác", hoàn lại tiền cho các khách hàng mang sản phẩm đến trả; tuy nhiên, thực tế không như doanh nhân này hứa.
Vụ việc KhaiSilk kinh doanh lụa tơ tằm xuất xứ Trung Quốc nhưng gắn mác Việt Nam đang một lần nữa tạo ra một dư luận không hề tốt về các sản phẩm được gắn mác “Made in Vietnam”; nhưng làm thế nào để thực hiện hành vi lừa đảo này hơn 30 năm và quan trọng hơn là qua mặt các cơ quan chức năng?
Chủ thương hiệu lụa Khaisilk thừa nhận 50% nhập ngoại, 50% còn lại nhập ở làng nghề Việt Nam, trong đó chủ yếu ở Nha Xá (Hà Nam); tuy nhiên, khi PV về ghi nhận thực tế lại khá bất ngờ.
Sau khi thừa nhận bán khăn lụa Trung Quốc suốt 30 năm, thương hiệu lụa "made in Vietnam" - Khaisilk đã hứng chịu rất nhiều lời chỉ trích từ người tiêu dùng trong nước, bản thân CEO Hoàng Khải cũng hứng chịu rất nhiều "gạch đá" của từ cộng đồng mạng.
Được biết đến là làng dệt lụa lâu đời nhất Việt Nam, nhưng ngay tại Vạn Phúc, lụa Trung Quốc cũng được bày bán.
Bức xúc trước thông tin Khaisilk bán hàng Trung Quốc, khách hàng ở TPHCM mang sản phẩm mua của thương hiệu này đi trả nhưng các cửa hàng đã đóng cửa.
Giữa lúc dân tình đang ồn ào về scandal khăn lụa Khải silk có tới 50% là hàng Trung Quốc trà trộn, Gia Đình Mới đã tìm một sản phẩm nguyên tem nguyên mác Khải silk để đánh giá đúng giá trị thực sản phẩm của thương hiệu này.
Đại gia Khải Silk giàu sụ nhưng không hiểu sao, Công ty của Khải Silk lại 'ôm' khoản lỗ hàng chục tỷ đồng.
Việc thương hiệu nổi tiếng Khaisilk thừa nhận bán hàng "rởm" hơn 30 năm nay đã khiến người tiêu dùng trong nước bị "sốc", đây có thể được ví như một "cái tát trời giáng" vào lòng tin của người tiêu dùng đối với thương hiệu Việt.
Vụ bê bối khăn lụa Khaisilk - một thương hiệu tồn tại suốt hơn 30 năm qua - gắn mác “made in China” là cú sốc lớn cho niềm tin vào thương hiệu Việt của người tiêu dùng.
Ông Hoàng Khải, chủ nhân thương hiệu Khải Silk có thể bị truy tố về tội “Sản xuất, buôn bán hàng giả” theo quy định tại Điều 156 Bộ luật Hình sự.
Dòng tự bạch về cuộc đời mình, doanh nhân Hoàng Khải (Khải Silk) tự điểm lại những dấu mốc trong kinh doanh của mình, nhưng có lẽ ông sẽ phải thêm vào đó dòng thông tin đáng buồn về lụa tơ tằm “made in China” Khai Silk.
Theo Chủ tịch Hiệp hội làng nghề Lụa truyền thống Vạn Phúc, việc khăn lụa Khaisilk hoán đổi nhãn mác là việc làm phi đạo đức trong kinh doanh, lừa dối khách hàng.
Khởi nghiệp bằng việc buôn lụa, doanh nhân 53 tuổi Khải Silk hiện sở hữu những cao ốc, nhà hàng, resort... trị giá hàng chục triệu USD.
Chiều 26/10, Đội Quản lý thị trường 14 Hà Nội phối hợp với Công an Hà Nội và các lực lượng chức năng đã xuống kiểm tra cửa hàng mang thương hiệu Khaisilk tại số 113 Hàng Gai, thu giữ nhiều sản phẩm.
Theo một số lời tố cáo trên mạng xã hội, các mẫu khăn lụa Trung Quốc (kích thước 50 x 50 cm) có giá mua sỉ chỉ… 25.000 đồng/chiếc, trong khi đó, khăn lụa Trung Quốc gắn mắc Khaisilk có giá tới 644.000 đồng, tức là cao gấp 30 lần.
Bộ Công thương yêu cầu Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng kiểm tra, xem xét và làm rõ các thông tin về vụ việc khăn lụa của Khaisilk gắn mác "Made in China".
Ông Hoàng Khải - Chủ tịch Tập đoàn Khaisilk - thừa nhận, giữa những năm 90 của thế kỷ trước, doanh nghiệp không thể tìm đủ nguồn hàng ở các làng nghề trong nước nên ông sang Trung Quốc tìm nguồn hàng nhập về bán.