F0 nặng ở Hà Nội tăng 0
Thống kê của Bộ Y tế cho thấy, số F0 nặng ở Hà Nội tăng gần 700 ca (gần 15%) so với trung bình 7 ngày trước đó.
Thống kê của Bộ Y tế cho thấy, số F0 nặng ở Hà Nội tăng gần 700 ca (gần 15%) so với trung bình 7 ngày trước đó.
Tình trạng đau họng và sương mù não hay gặp ở bệnh nhân COVID-19 cũng có thể là dấu hiệu của ung thư tuyến giáp.
Bộ Y tế hướng dẫn các biện pháp xử lý khi phát hiện ca mắc COVID-19 trong trường học.
Trong 24h qua, số ca dương tính SARS-CoV-2 ở các tỉnh thành tiếp tục tăng, trong đó 11 địa phương ghi nhận số F0 vượt 1.000 ca mắc/ngày.
Quá trình khám bệnh, bác sĩ từng gặp F0 triệu chứng nhẹ nhưng sau khi có kết quả âm tính, di chứng hậu COVID xuất hiện nhiều và nặng nề.
Chiều 16/2, Bộ Y tế công bố thêm 34.737 ca COVID-19, trong đó 34.723 ca ghi nhận trong nước.
Chiều 16/2, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) TP Hà Nội ghi nhận thêm 3.888 người nhiễm SARS-CoV-2 .
Tính từ khi ghi nhận dịch COVID-19 đến nay, tỷ lệ mắc COVID-19 của trẻ dưới 18 tuổi ở Việt Nam là 19,2%.
Thống kê của Bộ Y tế, cả nước có 2.926 F0 nặng đang điều trị, trong đó 2.222 ca thở oxy qua mặt nạ.
Trong 24h qua, số ca dương tính SARS-CoV-2 ở Hà Nội, Thái Nguyên, Nam Định, Phú Thọ tiếp tục tăng.
Người tái mắc COVID-19 sẽ có triệu chứng thế nào so với lần nhiễm trước đó?
Các nhà khoa học tìm ra lý do một người đàn ông suốt 14 tháng liên tục ghi nhận kết quả xét nghiệm dương tính SARS-CoV-2.
Việt Nam đã ghi nhận hơn 2 triệu ca mắc COVID-19, chiếm gần 2% dân số, trong đó, không ít người mắc hội chứng hậu COVID-19 liên quan đến phổi và hô hấp.
Rối loạn giấc ngủ sau nhiễm COVID-19 thường xảy ra với các biểu hiện, cảm giác khó đi vào giấc ngủ, không ngủ được, ngủ hay thức giấc hoặc dậy sớm nhưng mệt mỏi...
Nghiên cứu được công bố mới đây trên tạp chí chuyên ngành sinh học Cell phát hiện ra cơ chế có thể giải thích tại sao một số bệnh nhân COVID-19 lại mất khứu giác.
Sở Y tế Hà Nội tối 14/2 công bố thêm 3.507 ca COVID-19, gồm 557 ca cộng đồng và 2.950 ca đã cách ly.
Chiều 14/2, Bộ Y tế ghi nhận thêm 29.413 ca mắc mới COVID-19.
Chuyên gia đưa ra những lưu ý với cha mẹ, thầy cô khi trẻ trở lại trường trong bối cảnh dịch COVID-19.
Hàng trăm người được tiêm vaccine COVID-19 tại một phòng khám ở thành phố New Haven (bang Connecticut, Mỹ) sẽ phải tiêm mũi mới.
Một nghiên cứu chỉ ra nhóm tuổi và ngành nghề dễ bị tác động của COVID-19 kéo dài.
Dưới đây là một số sai lầm cần tránh khi bạn thực hiện xét nghiệm nhanh kháng nguyên virus SARS-CoV-2 tại nhà.
UBND TP Hà Nội yêu cầu Sở Y tế Hà Nội, UBND các quận, huyện, thị xã tăng cường tiêm vaccine phòng COVID-19 cho các đối tượng nguy cơ mắc.
Sở Y tế Hà Nội tối 13/2 công bố thêm 2.940 ca mắc COVID-19 gồm 744 ca cộng đồng, 2.196 ca đã cách ly.
Bộ Y tế chiều 13/2 ghi nhận thêm 26.379 ca mắc COVID-19, có 18.269 ca trong cộng đồng.
Bộ Y tế cho biết, số bệnh nhân COVID-19 nặng đang điều trị là 2.649 ca, trong đó 2.232 bệnh nhân phải thở oxy.
Một nghiên cứu mới được công bố ngày 9/2 trên tạp chí BMJ cho thấy gần 1/3 số người cao tuổi sau khi mắc COVID-19 gặp các vấn đề mới về sức khỏe.
Chiều 12/2, Bộ Y tế công bố thêm 27.311 ca COVID-19, trong đó 27.302 ca ghi nhận trong nước.
Các di chứng để lại cho người mắc COVID-19 biểu hiện như thế nào, mức độ nguy hiểm ra sao và liệu có thể hồi phục?
Ngay khi phát hiện con là F0, cha mẹ cần bình tĩnh và thực hiện lần lượt các bước gồm báo ngay cho y tế địa phương, liên lạc với bác sĩ xin tư vấn...
Sở Y tế Hà Nội tối 11/2 cho biết, từ 18h ngày 10/2 đến 18h ngày 11/2, trên địa bàn thành phố ghi nhận thêm 2.908 F0 gồm 610 ca cộng đồng; 2.298 ca đã cách ly.