Bộ Y tế: Lớp có F0, chỉ học sinh tiếp xúc phải cách ly, còn lại học bình thường 0
Theo hướng dẫn mới của Bộ Y tế, khi có F0 trong trường học thì chỉ trường hợp tiếp xúc gần mới nghỉ theo dõi 5 ngày, còn lại lớp vẫn học bình thường.
Theo hướng dẫn mới của Bộ Y tế, khi có F0 trong trường học thì chỉ trường hợp tiếp xúc gần mới nghỉ theo dõi 5 ngày, còn lại lớp vẫn học bình thường.
Nhiều phụ huynh lo lắng trẻ chưa tiêm vaccine COVID-19 đến trường dễ lây nhiễm.
Bộ Y tế vừa có văn bản gửi Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) hướng dẫn xử trí khi phát hiện F0 trong trường học.
Chiều 21/2, Bộ Y tế công bố thêm 46.880 ca COVID-19, trong đó 46.861 ca trong nước.
Theo quy định mới của Bộ Y tế, F1 nếu tiêm đủ liều vaccine COVID-19 chỉ cần cách ly tại nhà 5 ngày.
Chuyên gia lên tiếng cảnh báo trước tình trạng thuốc không rõ nguồn gốc xuất xứ và tác dụng nhưng nhiều người vẫn tìm mua điều trị COVID-19.
Xơ phổi là một trong hai di chứng nặng nề nhất hậu COVID-19 mà mọi người không được chủ quan.
F0 điều trị tại nhà phải nhớ những điều này để được xử trí cấp cứu và chuyển viện kịp thời.
Bác sĩ đưa ra lời khuyên giúp khắc phục rụng tóc hậu COVID-19.
Quá trình phục hồi COVID-19 có thể được tăng cường với sự trợ giúp của dinh dưỡng.
Theo Sở Y tế Hà Nội, từ 18h ngày 19/2 đến 18h ngày 20/2, Hà Nội ghi nhận thêm 5.102 ca mắc COVID-19 gồm 1.518 ca cộng đồng, 3.584 ca đã cách ly.
Bộ Y tế tối 20/2 công bố thêm 47.200 ca mắc COVID-19, trong đó có 47.192 ca ghi nhận trong nước (tăng 5.224 ca so với ngày trước đó).
Các chuyên gia y tế khuyến cáo cần phải tiêm vaccine phòng COVID-19 cho trẻ 5 - 11 tuổi và khẳng định vaccine này an toàn cho trẻ.
Dưới đây là những lưu ý về việc vệ sinh, khử khuẩn khi có F0 cách ly, điều trị tại nhà.
Theo Bộ Y tế, đến nay, nước ta đã điều trị khỏi 2.268.020 F0, còn 3.017 bệnh nhân nặng đang điều trị.
Sở Y tế Hà Nội vừa có công văn gửi các bệnh viện và 30 Trung tâm Y tế trên địa bàn về công tác điều trị cho trẻ em mắc COVID-19.
Chiều 19/2, Bộ Y tế công bố thêm 41.980 ca COVID-19, trong đó 41.968 ca ghi nhận trong nước.
Sở Y tế Hà Nội vừa điều chỉnh phân luồng tiếp nhận, điều trị F0, trong đó thêm hướng dẫn phân luồng điều trị trẻ em mắc COVID-19.
Bộ Y tế cảnh báo tình trạng đưa thuốc điều trị COVID-19 không rõ nguồn gốc, chất lượng và găng tay đã qua sử dụng vào Việt Nam.
Theo thông tư mới của Bộ Y tế có hiệu lực từ 21/2, mức giá trần mới sẽ giảm cao nhất khoảng 30% so với giá hiện hành.
Bộ Y tế đề nghị Bộ Tài chính trình Chính phủ đưa mặt hàng trang thiết bị, vật tư y tế (cả kit test) vào diện bình ổn giá trong thời kỳ phòng, chống dịch COVID-19.
Các nhà nghiên cứu phát hiện các “kháng thể giả mạo” liên quan đến COVID-19 nặng, giúp giải thích cơ chế liên quan đến tình trạng đông máu ở bệnh nhân COVID-19.
Tính từ đầu tháng 2 đến nay, Khoa Ðiều trị tích cực Nội khoa (Bệnh viện Nhi Trung ương) liên tục tiếp nhận hơn 10 trẻ mắc di chứng hậu COVID-19 từ nhẹ đến nặng.
Tối 18/2, Sở Y tế Hà Nội công bố thêm 4.549 ca nhiễm SARS-CoV-2, trong đó có 964 ca cộng đồng.
Bộ Y tế tối 18/2 ghi nhận 42.439 ca COVID-19 tại 63 tỉnh, thành phố, có 31.028 ca trong cộng đồng.
Đại diện Bộ Y tế cho biết giá thuốc Molnupiravir do doanh nghiệp tự công bố, nhưng Bộ sẽ chỉ đạo, rà soát để đảm bảo giá thuốc ở mức thấp nhất.
Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Trường Sơn đề nghị các địa phương không quy định học sinh phải xét nghiệm sàng lọc trước khi đến trường.
Liên tục trong 10 ngày sau Tết, F0 tại Việt Nam tăng nhanh, vượt 30.000 ca/ngày, điều này có đáng lo?
Trẻ em là F0 khi chuyển nặng sẽ có biểu hiện dưới đây.
Khi cách ly, điều trị tại nhà F0 cần có nhiệt kế, máy đo SpO2, máy đo huyết áp, điện thoại hoặc máy tính để liên lạc với nhân viên y tế...