Thủ tướng đồng ý cho xuất khẩu gạo trở lại
Thủ tướng chính thức đồng ý với phương án xuất khẩu gạo trở lại ngay trong tháng 4 của Bộ Công Thương nhưng phải đảm bảo an ninh lương thực quốc gia.
Thủ tướng chính thức đồng ý với phương án xuất khẩu gạo trở lại ngay trong tháng 4 của Bộ Công Thương nhưng phải đảm bảo an ninh lương thực quốc gia.
Do việc mua gạo dự trữ quốc gia đang khó khăn, Bộ Tài chính đề nghị Bộ Công Thương dừng xuất khẩu gạo tẻ đến giữa tháng 6.
Bộ Công Thương xin cho phép tiếp tục xuất khẩu gạo nhưng kiểm soát chặt số lượng theo từng tháng.
Tính đến giữa tháng 3, cả nước có 8 nhóm hàng xuất khẩu đạt kim ngạch từ 1 tỷ USD trở lên, trong đó có 1 nhóm đạt kim ngạch trên 10 tỷ USD.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc yêu cầu bảo đảm an ninh lương thực trong bối cảnh dịch Covid-19, từ đó có kế hoạch xuất khẩu gạo hợp lý trong thời gian tới.
Bộ Công Thương tiếp tục kiến nghị Thủ tướng cho phép các doanh nghiệp được tiếp tục xuất khẩu gạo nhưng có sự kiểm soát chặt số lượng xuất khẩu theo từng tháng.
Đảm bảo an ninh lương thực là ưu tiên hàng đầu, khi nguồn cung giảm nhu cầu lương thực trên thế giới đang tăng vì dịch Covid-19 có thể kéo dài.
Nếu tốc độ xuất khẩu gạo vẫn tiếp tục tăng như 2 tháng đầu năm, Việt Nam sẽ đứng trước rủi ro thiếu gạo dành cho tiêu dùng trong nước.
Thủ tướng yêu cầu, trong thời gian chờ Đoàn kiểm tra liên ngành đánh giá tình hình nguồn cung thóc gạo trong nước sẽ tạm dừng ký hợp đồng xuất khẩu gạo mới.
Bộ Công thương kiến nghị Thủ tướng cho xuất khẩu gạo trở lại để có thời gian đánh giá lại sản lượng và hợp đồng xuất khẩu đã ký.
Xuất khẩu gạo sang thị trường Trung Quốc tăng 595% về lượng và tăng 724% về kim ngạch, đạt hơn 66.000 tấn, tương đương 37 triệu USD.
Bộ Công Thương kiến nghị tiếp tục cho xuất khẩu gạo ngay sau khi Tổng Cục Hải quan yêu cầu các địa phương ngừng thông quan gạo từ ngày 24/3.
Để đảm bảo an ninh lương thực trong tình hình dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, từ ngày 24/3 hải quan ngừng thông quan các lô hàng gạo.
Theo tờ Bangkok Post, Thái Lan nguy cơ mất vị trí xuất khẩu gạo thứ 2 thế giới trong năm nay do sức cạnh tranh yếu đi và chủng loại gạo không đa dạng.
Những tháng đầu năm 2019, xuất khẩu gạo sang Trung Quốc dường như không còn giữ được phong độ như năm 2017, 2018 khi kim ngạch xuất khẩu liên tục sụt giảm.
Có 15 doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu lương thực của Trung Quốc đến từ các tỉnh An Huy, Quảng Đông, Phúc Kiến và đại diện Hiệp hội Lương thực Trung Quốc đã nhận lời mời tham dự sự kiện do Bộ Công Thương tổ chức.
Đầu năm 2018, gạo Việt Nam bất ngờ vượt Thái Lan về giá xuất khẩu sau bao nhiêu năm chịu phận lép vế; thế nhưng, ngành này lại đang đối mặt với khó khăn khi Trung Quốc tăng thuế nhập khẩu gạo nếp và kiểm soát chặt hơn chất lượng hàng hóa nhập khẩu vào nước này.
Vải “được mùa, được giá”, chôm chôm vào được thị trường Úc, xoài sắp đặt chân vào Mỹ, gạo Việt vượt Thái Lan về giá hay thịt lợn tươi lần đầu tiên xuất khẩu chính ngạch,...; trước tín hiệu đáng mừng, nhiều chuyên gia nhận định, những nút thắt đang được gỡ dần, tạo đà cho nông nghiệp Việt Nam bứt phá.
Xuất khẩu gạo nửa đầu năm 2018 ước đạt 3,56 triệu tấn, giá trị đạt 1,81 tỷ USD, tăng 25% về khối lượng và tăng 42% về giá trị so với cùng kỳ năm ngoái; đáng chú ý, trong tháng 6/2018, gạo Việt xuất khẩu được giá cao hơn hẳn so với sản phẩm cùng loại của đối thủ Thái Lan và Ấn Độ.
Xuất khẩu gạo 9 tháng đầu năm 2017 ước đạt 4,57 triệu tấn và 2,02 tỷ USD, trong đó, riêng thị trường Trung Quốc đạt 700,7 triệu USD.
Bộ KH&ĐT vừa trình Chính phủ cắt giảm gần 3.000 điều kiện kinh doanh (ĐKKD), trong khi các điều kiện kinh doanh vô lý chưa được cắt bỏ, doanh nghiệp vẫn từng ngày chịu chi phí bị đội lên cao ngất.
Chiều 17/3, Bộ Công thương phát thông cáo khẳng định “thông tin xin giấy phép xuất khẩu gạo phải tốn không dưới 20.000 USD” là “bịa đặt”.
Bộ trưởng Công thương Trần Tuấn Anh chỉ đạo làm rõ thông tin doanh nghiệp tốn khoản tiền tới 20.000 USD để xin giấy phép xuất khẩu gạo.
Nhật Bản có một loại gạo nổi tiếng được coi là ngon nhất thế giới, giá cao gấp khoảng 10 lần giá gạo Việt Nam, đó là gạo gì và vì sao nổi tiếng như vậy?
Hàng chục ngàn tấn gạo ùn tắc tại Hải Phòng do chưa thể vận chuyển đi Lào Cai. Các thương lái, doanh nghiệp nội địa đang méo mặt vì gạo có nguy cơ bị hư, mốc.
(VTC News) - Tổng cục Thuế đề xuất quản lý chặt việc hoàn thuế giá trị gia tăng cho doanh nghiệp xuất khẩu gạo qua biên giới Việt - Trung.
Chưa năm nào việc xuất khẩu gạo sang Trung Quốc ồ ạt như năm nay, mỗi ngày Việt Nam xuất sang Trung Quốc 800 đến 1.000 tấn gạo.
Bà Korbsook nhận định Việt Nam là đối thủ "đáng gờm" thách thức vị trí "nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới" của Thái Lan