Australia: Gửi nhầm kết quả âm tính cho 400 F0
Một phòng thí nghiệm lớn tại Sydney (Australia) cho biết họ đã gửi nhầm kết quả xét nghiệm COVID-19 cho 400 người.
Một phòng thí nghiệm lớn tại Sydney (Australia) cho biết họ đã gửi nhầm kết quả xét nghiệm COVID-19 cho 400 người.
Theo báo cáo của Sở Y tế Bắc Ninh, trong 2 năm qua các đơn vị ngành y tế không ký hợp đồng mua sắm sinh phẩm xét nghiệm COVID-19 với Công ty Việt Á.
TP.HCM vừa có văn bản gửi Sở Y tế và Thanh tra TP về tăng cường kiểm tra việc nhập khẩu, kinh doanh, mua sắm các loại test kit xét nghiệm nhanh và xét nghiệm RT-PCR.
CDC Hà Nội từng sử dụng kit xét nghiệm của nhiều đơn vị cung cấp, trong đó có Công ty Việt Á nhưng không trực tiếp đàm phán hợp đồng mua bán từ doanh nghiệp này.
Người từ Bắc Ninh về Bắc Giang làm việc phải có xét nghiệm COVID-19 âm tính, trường hợp cần thiết ở lại thì phải thực hiện cách ly như người từ Hà Nội về Bắc Giang.
Những ngày qua, số ca nhiễm COVID-19 mới tại TP.HCM vẫn ở mốc trên 1.000 ca/ngày, có xu hướng tăng trở lại, ngày 24/11 tăng lên 1.666 ca.
Trong công điện mới ban hành, Hà Nội dừng quy định người về từ TP.HCM và các tỉnh, thành phố có số ca mắc cao phải cách ly 7 ngày tại nhà hoặc nơi lưu trú.
Đà Nẵng tiếp tục ghi nhận nhiều ca mắc COVID-19 trong ngày 14/11 liên quan 7 chuỗi lây nhiễm và đều đánh giá có nguy cơ cao, tập trung tại 2 quận Sơn Trà, Thanh Khê.
Huyện Vũ Thư (Thái Bình) tạm thời phong tỏa để thần tốc xét nghiệm, còn thành phố Thái Bình cũng ban hành công điện hoả tốc điều chỉnh loạt biện pháp phòng dịch mới.
Nhiều đại biểu Quốc hội chất vấn Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thanh Long liên quan đến vấn đề loạn giá xét nghiệm SARS-CoV-2 thời gian qua.
Sau một tuần, nhiều vùng ở TP.HCM tăng cấp độ dịch nên người dân cần chú ý thực hiện nghiêm 5K và các biện pháp phòng dịch.
Một khảo sát trên 349 bệnh nhân tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới TP.HCM cho thấy, 88% người đã tiêm 2 mũi vaccine vẫn mắc COVID-19 nhưng triệu chứng nhẹ.
Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP.HCM (HCDC), từ ngày 23/10 đến nay, thành phố ghi nhận 25 ổ dịch cộng đồng ở huyện Hóc Môn.
TP.HCM sẽ tiêm vaccine phòng COVID-19 cho người từ các tỉnh, thành về thành phố mà chưa được tiêm vaccine đầy đủ, ưu tiên người từ 50 tuổi, người có bệnh nền.
Đại diện Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch COVID-19 TP.HCM cho biết, đến 1/11, thành phố không còn quận, huyện nào có cấp độ dịch thuộc vùng cam.
Vĩnh Phúc yêu cầu người đến/về tỉnh từ vùng có cấp độ dịch 4 hoặc các vùng đang phong tỏa thực hiện cách ly y tế tập trung 14 ngày, 3 lần xét nghiệm COVID-19.
Người dân khi đến TP.HCM cũng như đang sinh sống tại thành phố không phải xét nghiệm COVID-19 khi cần đi lại.
Sở Y tế Hà Nội quy định, người chưa tiêm vaccine COVID-19 đến từ "vùng đỏ" phải cách ly tại nhà 14 ngày và tự theo dõi sức khỏe trong 14 ngày tiếp theo.
Phó Giám đốc Sở Y tế TP.HCM cho biết, thành phố đang xây dựng kế hoạch tiêm vaccine cho trẻ em và chờ hướng dẫn cụ thể từ Bộ Y tế để triển khai.
Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP.HCM, sự gia tăng số ca dương tính với SARS-CoV-2 ở Gò Vấp là do người dân từ các tỉnh, thành khác quay lại TP.HCM làm việc.
UBND tỉnh Cà Mau kiến nghị Thủ tướng và Bộ Y tế xem xét sửa đổi các quy định xét nghiệm, cách ly theo hướng từng bước nới lỏng.
Theo Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Trường Sơn, trong thời gian chống dịch ở TP.HCM, có những lúc ông tưởng đã bất lực, nhưng phải sốc lại tinh thần, nhìn thẳng vấn đề.
Nhiều trường đại học tại TP.HCM cho phép sinh viên đã tiêm đủ liều vaccine được học trực tiếp các học phần thực hành, thí nghiệm, đồ án, khóa luận tốt nghiệp.
Đó là đề xuất của Cục Hàng không Việt Nam về việc khai thác các chuyến bay khứ hồi trên các đường bay nội địa áp dụng từ sau 21/10.
Sau khi Chính phủ ban hành Nghị quyết 128, Quảng Ngãi và Lâm Đồng đã nhanh chóng điều chỉnh quy định đối với người từ địa bàn khác đến địa phận tỉnh mình.
Một số người dân phản ánh giá xét nghiệm COVID-19 ở các bệnh viện, phòng khám tư nhân tại TP.HCM đang “loạn” và quá cao.
Bộ Y tế hướng dẫn, người tiêm đủ liều vaccine, người khỏi bệnh chỉ xét nghiệm khi có điều tra dịch tễ, không chỉ định xét nghiệm đối với việc đi lại của người dân.
Ông Nguyễn Thiện Nhân, Trưởng Đoàn ĐBQH TP.HCM cho rằng nên nghiên cứu lấy mẫu xét nghiệm thở ra bằng hơi hoặc ngậm, bỏ việc lấy mẫu xét nghiệm bằng qua chọc mũi.
Sau khi phát hiện trẻ 5 tuổi trường mầm non mắc COVID-19, lực lượng chức năng test nhanh cho hơn 600 giáo viên, học sinh.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam yêu cầu Bộ Y tế có giải pháp giảm gánh nặng chi phí dịch vụ y tế cho người bệnh, trong đó có tình trạng chi phí xét nghiệm COVID-19.