Tái khởi động nhà máy 'thua lỗ nghìn tỷ' Bio Ethanol Dung Quất
Công ty CP Nhiên liệu sinh học Dung Quất (Quảng Ngãi) ký hợp đồng với đối tác Tocontap tái khởi động nhà máy "thua lỗ nghìn tỷ" Bio Ethanol nơi đây.
Công ty CP Nhiên liệu sinh học Dung Quất (Quảng Ngãi) ký hợp đồng với đối tác Tocontap tái khởi động nhà máy "thua lỗ nghìn tỷ" Bio Ethanol nơi đây.
Ông Nguyễn Công Hùng, Chủ tịch Hiệp hội Taxi Hà Nội cho rằng, nếu tăng thuế bảo vệ môi trường đối với xăng lên mức kịch khung 4.000 đồng/lít thì gần như tất cả các mặt hàng khác cũng tăng theo, gây khó khăn cho các ngành nghề kinh doanh, đặc biệt là đối với ngành vận tải.
Mức thuế bảo vệ môi trường đối với mặt hàng xăng được Bộ Tài chính đề nghị mức kịch khung là 4.000 đồng/lít, còn mặt hàng dầu là 2.000 đồng/lít, dự kiến mỗi năm sẽ thu được 55.000 tỷ đồng.
Đề xuất ngừng bán xăng khoáng RON 95 để thị trường xăng dầu Việt Nam, chỉ còn bán hai loại xăng sinh học E5 RON 92 và E5 RON 95 vấp phải sự phản ứng mạnh mẽ của dư luận và biểu hiện phạm luật.
Nếu đề xuất bỏ nốt xăng RON 95 được chấp thuận thì thị trường chỉ còn 2 loại xăng sinh học, hiện nay chỉ có duy nhất 1 đầu mối cung cấp Ethanol pha xăng và điều này dấy lên mối quan ngại về nguy cơ độc quyền nguồn cung E100 và giá xăng E5 khó rẻ.
Trong một cuộc phỏng vấn người dân ngẫu nhiên, VTC News đã thu được không ít ý kiến tỏ ý 'chê' xăng sinh học E5, loại xăng bắt đầu được bán đại trà từ đầu năm 2018.
Trước thực trạng sản lượng tiêu thụ xăng E5 chỉ bằng 1/2 sản lượng tiêu thụ xăng A92, các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu đề nghị Bộ Công Thương, Bộ Tài chính cho bán lại xăng A92.
Liên Bộ Tài chính - Công thương cho biết, sau khi thực hiện trích lập và chi sử dụng Quỹ Bình ổn, tất cả các mặt hàng xăng dầu sẽ không thay đổi.
Giá xăng nhập khẩu từ Singapore đã tăng thêm 2 USD/thùng so với lần điều chỉnh trước, tuy nhiên, nhiều khả năng giá xăng sẽ không tăng trong hôm nay (3/2)
Đại diện Bộ Tài chính cho biết, sau hơn 20 ngày bán đại trà, xăng E5 đang chiếm 60% tổng lượng tiêu thụ.
Hôm qua, các cửa hàng xăng dầu của Petrolimex, PVOil… đồng loạt khai tử xăng A92.
Rất nhiều khách hàng đã chuyển sang sử dụng xăng E5 vì có giá thành rẻ, song, vẫn có luồng ý kiến lo ngại về tính an toàn của loại xăng sinh học này.
Từ ngày 1/1/2018, các doanh nghiệp chỉ được phép sản xuất, kinh doanh xăng sinh học E5 A92 và xăng khoáng A95, còn xăng khoáng A92 chính thức bị khai tử, khiến người tiêu dùng có nguy cơ bị thiệt thòi khi buộc phải dùng xăng E5 bởi giá ethanol để sản xuất xăng E5 khá cao.
Bộ Công Thương vừa có báo cáo gửi Chính phủ về lộ trình thay thế xăng khoáng A92 (RON92) bằng xăng sinh học E5 trên cả nước từ ngày 1/1/2018.
Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải cho biết, do giá nguyên liệu đầu vào tăng liên tục trong khi giá dầu mỏ giảm là nguyên nhân ethanol nhiên liệu sinh học kém cạnh tranh so với nhiên liệu gốc khoáng về mặt kinh tế.
Nằm trong lộ trình phối trộn nhiên liệu sinh học với nhiên liệu truyền thống, bắt đầu từ 1/6, 8 tỉnh, thành phố sẽ bỏ xăng A92 và dùng xăng E5.
Bộ Công thương cho biết, sẽ không ngừng bán xăng A92 để thay bằng xăng E5.
Chưa cơ quan, tổ chức nào đưa ra được những giải pháp cơ bản để xử lý bất cập trong lộ trình sản xuất và tiêu thụ xăng sinh học (E5)
Từ chỗ thừa cung, thiếu thị trường, đến nay nguồn cung cồn ethanol để phối trộn thành xăng E5 lại trở nên khan hiếm do các nhà máy đóng cửa hàng loạt.
Sau một thời gian hoạt động, hầu hết các dự án nhiên liệu sinh học (Ethanol) đều phải dừng sản xuất hoặc hoạt động cầm chừng, càng làm càng lỗ.