Thiên hà 'quái vật' làm thịt 3 đồng loại
Nghiên cứu đăng trên tạp chí Science chỉ ra rằng thiên hà WISE J224607.55-052634.9 (hay W2246-0526) nuốt ít nhất 3 thiên hà nhỏ hơn để đạt tới sộ sáng như hiện nay.
Nghiên cứu đăng trên tạp chí Science chỉ ra rằng thiên hà WISE J224607.55-052634.9 (hay W2246-0526) nuốt ít nhất 3 thiên hà nhỏ hơn để đạt tới sộ sáng như hiện nay.
Phó Cục trưởng Vũ trụ Quốc gia Trung Quốc (CNSA) thông báo vài năm tới, đơn vị này sẽ bắt đầu dự án vô hiệu hóa các tiểu hành tinh gây ra mối đe dọa cho Trái đất.
Vào ngày 7/6 năm 1195, một quả cầu quay rực lửa nổi lên từ một đám mây đen trên bầu trời nắng chói chang gần chỗ ở tại London của giám mục Norwich.
Các lỗi về kỹ thuật đã làm hoãn cuộc diễn tập cung cấp nhiên liệu cho SLS, khiến kế hoạch phóng tên lửa của NASA trước đó phải lùi lại.
Những mô tả nhuốm màu huyền thoại về một tác động từ vũ trụ trong cổ văn của Trung Quốc khiến giá trị của nó tăng lên nhiều lần.
Cơ quan tình báo Bộ Quốc phòng Mỹ cho biết, Trung Quốc và Nga tiếp tục phát triển và triển khai các loại vũ khí có thể tấn công các vệ tinh của Mỹ.
Các nhà khoa học Nga xác định rằng đất Mặt trăng gây nguy hiểm cho con người, nó có thể gây làm tổn thương gan, thận và hệ thần kinh trung ương.
Nguyên nhân NASA thường để phi hành gia nam ở trong không gian lâu hơn nữ.
Nhóm các nhà nghiên cứu tại chương trình không gian của Trung Quốc cho biết họ đã phát triển công nghệ cho phép phi hành gia điều khiển robot bằng sóng não.
Hình ảnh ngoạn mục mà Kính viễn vọng không gian Hubble ghi lại trông như một tia laser cắt ngang Tinh vân Orion.
Bộ đôi siêu hố đen cách Trái đất 9 tỷ năm ánh sáng dự kiến sẽ hợp nhất trong khoảng 10.000 năm tới.
Một cơn bão mặt trời cực mạnh đã tấn công hành tinh của chúng ta 9.200 năm trước, để lại những vết sẹo vĩnh viễn trên lớp băng ngầm ở Greenland và Nam Cực .
Dưới đây là một số hình ảnh cho thấy vẻ đẹp ngoạn mục của vũ trụ.
Trong đường đua lên Mặt trăng, Mỹ và Trung Quốc đang cố gắng cạnh tranh để giành ngôi dẫn đầu, trong khi các nước như Nhật Bản, Hàn Quốc nỗ lực khẳng định vị thế.
Đồng hồ nguyên tử không gian sâu của NASA được thiết kế để cung cấp một hệ thống như GPS cho tàu vũ trụ với ổn định gấp 10 lần các đồng hồ không gian hiện nay.
Dường như việc công bố Quỹ đầu tư cho lĩnh vực vũ trụ cho thấy châu Âu rất sốt ruột và muốn “tăng tốc” tung nhiều chiến lược, dự án với tham vọng vươn ra không gian.
Một vật thể bí ẩn trong không gian phát ra nguồn năng lượng theo cách các nhà thiên văn học chưa từng thấy trước đây.
Các nhà khoa học tìm thấy sóng vô tuyến kỳ lạ, không giống với bất cứ thứ gì từng phát hiện trước đây, có nguồn gốc từ trung tâm dải Ngân hà.
Trung Quốc tiết lộ kế hoạch thực hiện hơn 40 vụ phóng vào không gian trong năm nay, "đốt nóng" cuộc đua vũ trụ đang ngày càng trở nên khốc liệt hơn với Mỹ.
Chuyên gia phân tích an ninh toàn cầu Gabriel Honrada trên trang Thời báo châu Á ngày 3/1 đưa ra nhận định về hợp tác thành lập căn cứ Trung Quốc-Nga trên Mặt trăng.
Dưới đây là 10 cấu trúc không gian tuyệt vời và bí ẩn nhất được phát hiện vào năm 2021.
Cư dân mạng Trung Quốc chỉ trích tham vọng không gian của Elon Musk, sau khi vệ tinh SpaceX được cho là suýt va chạm với trạm vũ trụ Trung Quốc hai lần.
Hình ảnh ngoạn mục y hệt một con bướm ma quái làm bằng ánh sáng vừa được công bố bởi một đài thiên văn đặt tại Chile.
Các giảng viên đại học ở thành phố Saint-Petersburg của Nga đưa ra những tính toán thích hợp, theo đó họ chọn Việt Nam là nơi khả thi nhất để xây dựng cảng vũ trụ.
Mong ước theo đuổi nghề giáo từ nhỏ nhưng Việt Hoa lại “liều lĩnh” chọn một ngành học mới mẻ để thử sức.
Dưới đây là một số phát hiện thú vị về vũ trụ của các nhà khoa học trong những năm qua.
Phi hành gia Thomas Pesquet người Pháp đã chụp hàng nghìn bức ảnh xung quanh Trái Đất trong 6 tháng làm việc trên Trạm Vũ trụ quốc tế (ISS).
Hệ thống xử lý nước trên trạm vũ trụ Thiên Cung, Trung Quốc có thể lọc sạch nước thải từ các thiết bị và phi hành gia để tái sử dụng.
Dự kiến phóng vào tháng 12, kính thiên văn James Webb được kỳ vọng giải đáp những thắc mắc của con người về cách vũ trụ hình thành và sự sống ngoài Trái Đất.
Từ Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS), phi hành gia Thomas Pesquet ghi lại không gian vô tận của vũ trụ với hàng tỷ vì sao lấp lánh và bóng dáng lấp ló của Trái Đất.