Mỹ chưa có kế hoạch tiêm liều vaccine COVID-19 thứ 4
Dù dữ liệu cho thấy hiệu quả mũi tiêm nhắc lại sẽ giảm sau khoảng 4 tháng song Mỹ vẫn chưa có kế hoạch tiêm liều vaccine COVID-19 thứ 4.
Dù dữ liệu cho thấy hiệu quả mũi tiêm nhắc lại sẽ giảm sau khoảng 4 tháng song Mỹ vẫn chưa có kế hoạch tiêm liều vaccine COVID-19 thứ 4.
Người tái mắc COVID-19 sẽ có triệu chứng thế nào so với lần nhiễm trước đó?
Làn sóng dịch COVID-19 thứ 4 tại TP.HCM là đợt dịch khốc liệt, gây nhiều tổn thương, mất mát nhất cho thành phố kể từ khi virus SARS-CoV-2 xâm nhập Việt Nam.
Kết quả nghiên cứu mới đây tại Anh cho thấy, 2/3 số người mới đây nhiễm biến chủng Omicron của virus SARS-CoV-2 cho biết họ từng mắc COVID-19.
Theo Sở Y tế Hà Nội, từ 18h ngày 22/1 đến 18h ngày 23/1, Hà Nội ghi nhận thêm 2.971 ca COVID-19.
Tổ chức Y tế liên Mỹ (PAHO) cho biết, dịch COVID-19 đang lan rộng hơn bao giờ hết ở châu Mỹ khi số ca nhiễm và chết do virus SARS-CoV-2 ngày càng tăng.
Hôm 16/1, Quốc hội Pháp đã thông qua các biện pháp mới nhất của chính phủ nhằm ngăn chặn sự lây lan của virus SARS-CoV-2, trong đó có luật về thẻ vaccine COVID-19.
Thuốc trị COVID-19 dạng uống của hãng dược Merck được cho có khả năng chống lại tất cả các biến chủng vius SARS-CoV-2.
Mỹ phá kỷ lục số bệnh nhân phải nhập viện do COVID-19 sau khi ca nhiễm biến chủng Omicron tăng vọt tại nước này.
Hôm 7/1, Thủ tướng Áo Karl Nehammer xét nghiệm dương tính với virus SARS-CoV-2, không triệu chứng và đã thực hiện cách ly y tế.
Trung Quốc phát hiện nhiều ổ dịch COVID-19 mới sau khi các ca nhiễm bệnh ở thành phố Tây An có dấu hiệu được kiểm soát.
Biến chủng Omicron dường như gây ra bệnh ít nghiêm trọng hơn so với Delta vốn chiếm ưu thế trên toàn cầu, nhưng không nên được phân loại là "chủng nhẹ".
Hôm 6/1, Nhật Bản yêu cầu quân đội Mỹ xem xét hạn chế việc đi lại của binh sĩ sau khi các trường hợp mắc COVID-19 tăng nhanh tại các căn cứ quân sự ở nước này.
Trong bối cảnh ca mắc COVID-19 liên tục lập kỷ lục, Pháp cho phép nhân viên y tế nhiễm bệnh ít hoặc không có triệu chứng được tiếp tục điều trị bệnh nhân.
Các nghiên cứu của Israel cho thấy, liều vaccine tiêm tăng cường làm giảm tỷ lệ tử vong co COVID-19 lên tới 90% so với khi được tiêm chủng đầy đủ.
WHO chính thức công bố biến chủng COVID-19 mới - có tên gọi IHU, được phát hiện ở Pháp, cho biết họ vẫn đang theo dõi chặt chẽ biến chủng này.
Hôm 4/1, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cảnh báo, các ca nhiễm Omicron tăng vọt trên toàn cầu có thể làm tăng nguy cơ xuất hiện biến chủng mới hơn, nguy hiểm hơn.
Lượng kháng thể ở người được tiêm tăng lên gấp 5 lần một tuần sau khi tiêm mũi vaccine COVID-19 thứ tư.
Hôm 3/1, hơn một triệu người ở Mỹ được chẩn đoán mắc COVID-19, ngay cả tòa nhà Quốc hội Mỹ - điện Capitol cũng trở thành ổ dịch.
Ấn Độ nguy cơ tái diễn làn sóng COVID-19 thứ ba khi số ca mắc biến chủng Omicron hiện chiếm hơn 50% số trường hợp nhiễm bệnh mới tại quốc gia này.
Hôm 31/12, Pháp ghi nhận kỷ lục 232.200 trường hợp nhiễm virus SARS-CoV-2 trong bối cảnh Omicron trở thành chủng thống trị tại nước này.
Trung bình trong 7, Mỹ ghi nhận 290.000 ca nhiễm virus SARS-CoV-2 mới trong ngày khi biến chủng Omicron đe dọa đợt gia tăng mới những tuần đầu năm 2022.
Theo một nghiên cứu khoa học mới đây, virus SARS-CoV-2 lây nhiễm trực tiếp vào các tế bào thận và có thể gây tổn thương nghiêm trọng đến các bộ phận cơ thể.
WHO cảnh báo biến chủng Delta và Omicron đang taọ ra "cơn sóng thần" COVID-19, trong khi nhiều nước Tây Âu lập kỷ lục ca nhiễm virus SARS-CoV-2.
Ngày 28/12, Bộ Y tế thông tin, một người về từ Anh hôm 19/12, cách ly tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 (Hà Nội) được xác định nhiễm biến chủng Omicron.
Mỹ lập kỷ lục mới về số ca mắc COVID-19 hàng ngày với 441.278 trường hợp nhiễm mới được ghi nhận trong 24 giờ qua.
Thuốc trị COVID-19 của Nga Avifavir có hiệu quả trong chống lại các biến chủng virus SARS-CoV-2 khác nhau, trong đó có chủng Delta và Omicron.
Nhà Trắng điều động lực lượng liên bang để giảm thiểu nguy cơ quá tải ở các bệnh viện do ca mắc COVID-19 tăng ở những người chưa được tiêm chủng.
Ca nhiễm virus SARS-CoV-2 tăng mạnh trong lứa tuổi nhỏ ở Mỹ khi chủng Omicron đang hoành hành, càn quét qua nhiều bang của nước này.
Bệnh nhân COVID-19 trải qua triệu chứng dai dẳng suốt nhiều tháng có thể do nguyên nhân dưới đây.