Hà Nội ghi nhận ca viêm não Nhật Bản đầu tiên trong năm
Ngày 9/10, Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật (CDC) Hà Nội thông tin, vừa ghi nhận ca viêm não Nhật Bản đầu tiên trong năm nay.
Ngày 9/10, Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật (CDC) Hà Nội thông tin, vừa ghi nhận ca viêm não Nhật Bản đầu tiên trong năm nay.
Mẹ của bé Q. chỉ nghĩ con sốt mọc răng nên không đưa đi khám, khi đến bệnh viện thì được chẩn đoán mắc tay chân miệng biến chứng viêm não.
Theo Indian Express, bệnh viêm não virus do ve (TBE) là nguyên nhân gây nhiễm virus trong hệ thần kinh trung ương đã xuất hiện phổ biến ở nhiều nơi tại châu Âu.
Một số bé vài tháng tuổi đã bị biến chứng viêm màng não, có mủ bám dưới màng cứng, những bệnh nhi này phải phẫu thuật để bơm rửa, dẫn lưu mủ ra ngoài.
Bệnh viện Sản Nhi tỉnh Phú Thọ vừa ghi nhận một trường hợp trẻ 2 tuổi gặp biến chứng rất nặng sau nhiễm Adeno virus.
Cùng với cúm A, tại các bệnh viện ở Hà Nội hiện đang ghi nhận sự gia tăng bệnh nhi mắc viêm não, viêm màng não.
Bất ngờ tỉnh dậy sau 3 năm sống thực vật, Nguyễn Tuấn Thành, 22 tuổi, ở Hà Nội luôn trăn trở, nỗ lực tìm kiếm việc làm để phụng dưỡng bố mẹ.
Trẻ được chuyển lên từ các bệnh viện tuyến dưới khi bệnh đã nặng, có biến chứng thần kinh như không tỉnh táo, hạn chế vận động, gặp di chứng về tinh thần.
Từ đầu năm 2019 đến nay, Bệnh viện Nhi Trung ương ghi nhận 3 ca biến chứng viêm não sau cúm, tăng cao so với mọi năm.
Cháu bé 6 tháng tuổi nhập viện trong tình trạng sốt cao 39 độ, lơ mơ, thóp phồng rất nguy kịch, sau khi được mẹ thuê thầy lang đốt ngải đắp thóp chữa bệnh.
Đôi chân, tay bệnh nhi bị hoại tử dần, các bác sĩ phải cắt "nạo" bỏ phần da, cơ bị nhiễm trùng, để bảo toàn tính mạng cho bệnh nhân, bác sĩ tiếp tục cắt cả tứ chi của cô bé này.
Bệnh sốt xuất huyết đang diễn biến phức tạp, bệnh lý về hô hấp cũng tăng mạnh, khi mỗi ngày có tới 2.500 - 3.000 trẻ đến Bệnh viện Nhi Trung ương khám do sốt virus, ho, viêm tiểu phế quản, viêm phổi.
Liên quan đến tình hình dịch bệnh có nguy cơ bùng phát do nhiều bà mẹ đang theo xu hướng anti vắc xin và không đưa con đi tiêm chủng, bác sĩ Trần Văn Phúc (BVĐK Xanh Pôn) cho biết, cần phải có một chế tài đủ mạnh để bắt buộc người dân đưa con đi tiêm vắc xin, như vậy mới giải quyết được vấn đề này.
Viêm não Nhật Bản là một căn bệnh rất nguy hiểm nhưng hầu hết các bậc cha mẹ đều chủ quan, thậm chí không hay biết muỗi chích chính là con đường lây bệnh.
Sau khi "lên đỉnh", Lucinda Allen (Anh) đã bị đau đầu dữ dội và đột quỵ dẫn tới liệt nửa người.
Tại TP HCM, mặc dù mới vào đầu mùa bệnh, song đã có rất nhiều trẻ phải nhập viện vì viêm não Nhật Bản, trong đó có những ca rất nặng, phải thở máy.
Ông Lục Văn Đại, Giám đốc Sở Y tế tỉnh Cao Bằng cho biết, qua kết quả chụp X-quang và các xét nghiệm khác, bước đầu chẩn đoán sơ bộ nguyên nhân khiến các trẻ người Mông hôn mê khi vào viện là do viêm não - màng não.
Chiều 13/6, mặc dù được các bác sĩ của BVĐK tỉnh Cao Bằng nỗ lực chữa trị, nhưng 2 trong số 3 nạn nhân đang nằm viện nghi do ngộ độc sau khi ăn vải đã không thể qua khỏi.
Liên quan đến sự việc 5 em nhỏ bị ngộ độc dẫn đến viêm não sau khi ăn vải tại Cao Bằng, rất nhiều người đang hoang mang lo lắng, vậy ăn vải có bị mắc viêm não Nhật Bản hay không?
Một bé trai được chuyển đến BV Nhi Trung ương trong tình trạng suy thở, li bì, hôn mê, xuất tiết nhiều đờm dãi, dương vật cương cứng; khi thăm khám và làm các xét nghiệm, các bác sĩ phát hiện virus dại dương tính trong dịch não tủy của trẻ.
Theo lời kể của 2 gia đình các bệnh nhi, cả 5 trẻ có biểu hiện đau đầu, buồn nôn, mệt mỏi vào chiều tối ngày 8/6, sau khi ăn vải buổi chiều.
Chỉ từ các triệu chứng như lo lắng, đau đầu nhiều, sốt cao liên tục, khó tiếp xúc, bác sĩ phát hiện bệnh nhân mắc một căn bệnh viêm não rất hiếm gặp.
Một người đàn ông 59 tuổi (Anh) rơi vào tình trạng viêm não, mất trí nhớ hoàn toàn sau khi bị một loại ruồi hút máu người cắn.
Viêm não mô cầu rất nguy hiểm bởi nó lây lan cực nhanh qua đường hô hấp và rất dễ gây tử vong.
Vào viện sau 3-4 ngày sốt, đau đầu rồi hôn mê, nữ sinh 18 tuổi được xác định bị viêm não mô cầu, hai bạn học khác bị sốt phải cách ly tại viện.
Biểu hiện chính của bệnh ban đầu là sốt nhẹ, nhức đầu, mệt mỏi, mất cảm giác ngon miệng, sau đó sốt tăng dần lên đến 39,5°C - 40°C, các tuyến mang tai gần tai bắt đầu sưng lên và đau, làm cho việc nhai và nuốt đau đớn…Tiếp theo, người bệnh có thể bị viêm tinh hoàn (ở nam giới), viêm buồng trứng (ở nữ giới).
Lào Cai vừa phát hiện một ổ dịch viêm não Nhật Bản tại thôn 5, cụm 10, thị trấn Phong Hải, huyện Bảo Thắng với 2 ca bệnh.
Bị viêm não Nhật Bản, suy hô hấp, bé trai 8 tuổi nhập viện trong tình trạng bụng và lưng có nhiều vết rạch bằng dao lam do thầy cúng vẽ bùa chữa bệnh.
Là trường hợp đầu tiên trong năm 2016 nhập viện vì viêm não mô cầu ở TP.HCM, bé gái 5 tháng tuổi đã tử vong sau khi có các biểu hiện sốt cao, da tím tái...
Biểu hiện ban đầu của bệnh viêm não mô cầu là sốt, ho, đau họng, mệt mỏi, người bệnh thường quay mặt vào tường, sợ ánh sáng, ít linh hoạt.