Đắk Lắk ghi nhận ca viêm não Nhật Bản đầu tiên trong năm 2024
Trường hợp đầu tiên trong năm 2024 mắc bệnh viêm não Nhật Bản ở Đắk Lắk là bệnh nhân nam, 20 tuổi, ở xã Krông Jing, huyện M'Đrắk.
Trường hợp đầu tiên trong năm 2024 mắc bệnh viêm não Nhật Bản ở Đắk Lắk là bệnh nhân nam, 20 tuổi, ở xã Krông Jing, huyện M'Đrắk.
Ngày 9/10, Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật (CDC) Hà Nội thông tin, vừa ghi nhận ca viêm não Nhật Bản đầu tiên trong năm nay.
Các bác sĩ khẳng định, thông tin ăn vải dễ gây bệnh viêm não Nhật Bản là không có cở sở khoa học.
Trung tâm Bệnh Nhiệt đới, Bệnh viện Nhi Trung ương cảnh báo trẻ bị viêm não Nhật Bản, thậm chí có trẻ phải thở máy vì bệnh này.
Dù tuổi đã ngoài 80, nhưng GS Huỳnh Thị Phương Liên vẫn miệt mài nghiên cứu vaccine với mong muốn tạo thêm nhiều “lá chắn thép” phòng bệnh cho mọi người.
Nắng nóng khiến lượng bệnh nhi nhập viện do nhiễm các bệnh như tiêu hóa, hô hấp, bệnh ngoài da, thậm chí là viêm não ngày càng đông.
Trong căn phòng yên tĩnh, Hiệp vẫn nằm yên không cử động, đôi mắt thỉnh thoảng lại mở to, chứa đựng nghị lực mạnh mẽ chiến thắng bệnh tật.
Sở Y tế Hà Nội cho biết trường hợp đầu tiên mắc viêm não Nhật Bản trong năm 2019 là một bệnh nhi 4 tuổi ở huyện Chương Mỹ.
Ngày 20 - 21/4/2019, tại TP. HCM & Hà Nội diễn ra hội thảo khoa học Dự phòng Viêm não Nhật Bản: Cập nhật khuyến cáo và dữ liệu lâm sàng của vắc xin thế hệ mới.
Bệnh nhi viêm não Nhật Bản được đưa đến Bệnh viện đa khoa tỉnh Đắk Lắk trong tình trạng lơ mơ, đồng tử giãn, cổ cứng, mạch đập nhanh.
Liên quan đến tình hình dịch bệnh có nguy cơ bùng phát do nhiều bà mẹ đang theo xu hướng anti vắc xin và không đưa con đi tiêm chủng, bác sĩ Trần Văn Phúc (BVĐK Xanh Pôn) cho biết, cần phải có một chế tài đủ mạnh để bắt buộc người dân đưa con đi tiêm vắc xin, như vậy mới giải quyết được vấn đề này.
Viêm não Nhật Bản là một căn bệnh rất nguy hiểm nhưng hầu hết các bậc cha mẹ đều chủ quan, thậm chí không hay biết muỗi chích chính là con đường lây bệnh.
Tại TP HCM, mặc dù mới vào đầu mùa bệnh, song đã có rất nhiều trẻ phải nhập viện vì viêm não Nhật Bản, trong đó có những ca rất nặng, phải thở máy.
Cơ quan chức năng vừa công bố kết quả xét nghiệm ban đầu về chùm ca bệnh và tử vong của trẻ tại xã Đa Thông, tỉnh Cao Bằng; các mẫu bệnh phẩm cho thấy âm tính với vi rút viêm não Nhật Bản B và vi khuẩn não mô cầu.
Liên quan đến sự việc 5 em nhỏ bị ngộ độc dẫn đến viêm não sau khi ăn vải tại Cao Bằng, rất nhiều người đang hoang mang lo lắng, vậy ăn vải có bị mắc viêm não Nhật Bản hay không?
Theo lời kể của 2 gia đình các bệnh nhi, cả 5 trẻ có biểu hiện đau đầu, buồn nôn, mệt mỏi vào chiều tối ngày 8/6, sau khi ăn vải buổi chiều.
Lào Cai vừa phát hiện một ổ dịch viêm não Nhật Bản tại thôn 5, cụm 10, thị trấn Phong Hải, huyện Bảo Thắng với 2 ca bệnh.
Việt Nam là một trong những quốc gia dễ xuất hiện nhiều dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, do vậy cần chú ý tiêm phòng để bảo vệ sức khỏe.
Thông tin ăn vải dễ gây mắc bệnh viêm não Nhật Bản đang khiến người dân hoang mang, không dám mua vải về ăn, vậy đâu là sự thật?
Bị viêm não Nhật Bản, suy hô hấp, bé trai 8 tuổi nhập viện trong tình trạng bụng và lưng có nhiều vết rạch bằng dao lam do thầy cúng vẽ bùa chữa bệnh.
Mùa nắng nóng bắt đầu, kéo theo nguy cơ lây truyền các bệnh nguy hiểm đặc biệt là viêm não Nhật Bản, căn bệnh có nguy cơ tử vong cao và để lại di chứng rất nặng nề ở trẻ nhỏ.
Những đợt nắng nóng là thời gian xuất hiện nhiều loại bệnh nguy hiểm, trong đó có bệnh viêm não Nhật Bản.
(VTC News) - Bác sỹ Hải cảnh báo, mùa viêm não Nhật Bản diễn ra vào cuối Xuân đầu Hè, hoặc cuối mùa Hè đầu mùa Thu nên các bậc phụ huynh cần cảnh giác.
Điểm mặt 9 thể viêm não, màng não thường gặp và những biện pháp phòng bệnh.
(VTC News) - Viêm não Nhật Bản là một bệnh nhiễm khuẩn thần kinh, có thể dẫn đến tình trạng tổn thương não vĩnh viễn, tỷ lệ tử vong rất cao.