Người phụ nữ ở Quảng Nam tử vong do nhiễm vi khuẩn 'ăn thịt người'
Người phụ nữ ở Quảng Nam tử vong sau thời gian nhập viện trong tình trạng sốt cao, khó thở, mệt mỏi do nhiễm bệnh Whitmore hay còn gọi là vi khuẩn "ăn thịt người".
Người phụ nữ ở Quảng Nam tử vong sau thời gian nhập viện trong tình trạng sốt cao, khó thở, mệt mỏi do nhiễm bệnh Whitmore hay còn gọi là vi khuẩn "ăn thịt người".
Đắk Lắk vừa ghi nhận trường hợp tử vong vì nhiễm vi khuẩn "ăn thịt người" Whitmore là bệnh nhi 2 tuổi.
Trước khi nhập viện, người đàn ông quê Quảng Ninh xuất hiện đau vùng hạ sườn trái, sốt cao liên tục.
Bộ Y tế khuyến cáo 7 biện pháp phòng ngừa bệnh Whitmore hay còn gọi "vi khuẩn ăn thịt người".
Khoa Cấp cứu - Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ vừa tiếp nhận, điều trị một bệnh nhân nhiễm vi khuẩn Whitmore gây áp xe nặng.
Sau những đợt lũ liên tiếp, số người mắc bệnh và chết vì Whitmore tăng cao.
Sau những đợt lũ liên tiếp, chỉ trong vòng hơn 1 tháng tại Quảng Trị ghi nhận 24 ca mắc Whitmore và tính đến thời điểm hiện tại có 4 người chết.
Do chưa có vaccine nên biện pháp phòng bệnh Whitmore chủ yếu vẫn là đảm bảo vệ sinh cá nhân, môi trường và an toàn vệ sinh thực phẩm ăn chín, uống sôi...
Bệnh Whitmore nếu không được điều trị kịp thời, đúng phương pháp sẽ dễ tái phát, khiến sức khỏe suy kiệt dần và dẫn tới thiệt mạng dù được chẩn đoán đúng.
Đại diện Sở Y tế Hà Nội cho rằng chưa thể khẳng định 2 bé trai nhiễm vi khuẩn gây bệnh Whitmore lây lan sang nhau, nhưng đây là vấn đề phải lưu tâm làm rõ.
Chỉ thời gian ngắn, hai trẻ cùng gia đình ở huyện Sóc Sơn, Hà Nội lần lượt qua đời do nhiễm vi khuẩn gây bệnh Whitmore.
Do phát tán thông tin giả rằng vi khuẩn "ăn thịt người" xuất hiện tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Nam - Cu Ba (Đồng Hới), Huyền bị phạt 12,5 triệu đồng.
Chỉ trong tháng 8 vừa qua, BV Bạch Mai đã tiếp nhận 12 ca Whitmore nặng, lo ngại hơn khi mùa mưa cũng là mùa mà vi khuẩn này phát triển.
Whitmore thường không có dấu hiệu ban đầu rõ ràng, nên rất dễ dẫn đến chẩn đoán sai, điều trị kém hiệu quả, khiến bệnh nặng thêm.
Bệnh Whitmore nếu không được điều trị sớm, đúng phương pháp dễ gây sốc nhiễm khuẩn, suy nhiều tạng rồi khiến bệnh nhân thiệt mạng.
Trung tâm Bệnh nhiệt, Bệnh viện Bạch Mai cho biết, một bệnh nhân nữ ở Hà Nội mắc bệnh whitmore với trình trạng vi khuẩn ăn cánh mũi đang được điều trị tại đây.
Sau Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương, nhiều cơ sở y tế khác trong cả nước cũng đã phát hiện bệnh nhân nhiễm căn bệnh Whitmore - loại vi khuẩn gây chết người chỉ sau 48 giờ.
Theo các chuyên gia, Whitmore không phải bệnh mới nhưng người dân lại đang chủ quan và không để ý đến dấu hiệu của bệnh có thể gây chết người trong 48 giờ này.