Nam công nhân lái máy xúc nhiễm 'vi khuẩn ăn thịt người'
Thường xuyên tiếp xúc với bùn đất, gần đây nam thanh niên sốt, nhức mỏi cơ thể, đến bệnh viện được chẩn đoán nhiễm vi khuẩn whitmore.
Thường xuyên tiếp xúc với bùn đất, gần đây nam thanh niên sốt, nhức mỏi cơ thể, đến bệnh viện được chẩn đoán nhiễm vi khuẩn whitmore.
Bệnh viện Nhân dân Gia Định ở TP.HCM vừa cứu sống nữ bệnh nhân bị nhiễm vi khuẩn "ăn thịt người".
Thường xuyên tiếp xúc với bùn đất, gần đây người đàn ông sốt, sưng đau, áp xe tay trái, đau nhức trong xương, đến bệnh viện được chẩn đoán mắc bệnh whitmore.
Người đàn ông 60 tuổi sốt rét, đến 2 viện khám nhưng không tìm được căn nguyên, lần thứ 3 mới phát hiện mắc vi khuẩn Whitmore.
Theo bà đi chợ, cậu bé 2 tuổi ở Trung Quốc thích thú cầm túi cá và sau đó bị phát sốt, bàn chân phải sưng tấy rồi hoại tử, có nguy cơ phải làm phẫu thuật cắt bỏ.
Nam tài xế ở thành phố Buôn Ma Thuột bị sốt, kèm đau tức vùng lưng, sau khi kiểm tra thì phát hiện nhiễm vi khuẩn Burkholderia Pseudomallei (vi khuẩn ăn thịt người).
Sở Y tế Quảng Nam chỉ đạo tăng cường công tác chẩn đoán và điều trị bệnh Whitmore sau khi địa phương này ghi nhận ca tử vong.
Người phụ nữ ở Quảng Nam tử vong sau thời gian nhập viện trong tình trạng sốt cao, khó thở, mệt mỏi do nhiễm bệnh Whitmore hay còn gọi là vi khuẩn "ăn thịt người".
Nhiễm vi khuẩn Aeromonas hydrophila hay còn được gọi là vi khuẩn 'ăn thịt người', ông T. sốc nhiễm trùng, hoại tử da và mô mềm cẳng bàn chân phải.
Đắk Lắk vừa ghi nhận trường hợp tử vong vì nhiễm vi khuẩn "ăn thịt người" Whitmore là bệnh nhi 2 tuổi.
Thấy đau tức và căng cứng tại khối u trên đỉnh đầu, ông S. được người nhà đưa đi viện và được xác định nhiễm vi khuẩn 'ăn thịt người' Whitmore.
Nhiều bệnh nhân Whitmore được điều trị theo các chẩn đoán khác nhau trước khi phát hiện mắc loại vi khuẩn "ăn thịt người".
Bộ Y tế khuyến cáo 7 biện pháp phòng ngừa bệnh Whitmore hay còn gọi "vi khuẩn ăn thịt người".
Một trong hai bệnh nhân mắc Whitmore, điều trị tại Bệnh viện Nhi Trung ương, đã tử vong trong tình trạng suy đa tạng, hoại tử ruột.
Một trong 2 bé trai ở Thanh Hoá phát hiện mắc khuẩn gây bệnh Whitmore sau khi dầm nước mưa.
Sau khi phẫu thuật cắt lách do áp xe lách và xuất viện về nhà, bệnh nhân có dấu hiệu đau bụng nên nhập viện điều trị, được chẩn đoán bệnh Whitmore.
Bệnh nhân nhi, 9 tuổi, nhiễm vi khuẩn "ăn thịt người" Whitmore, căn bệnh truyền nhiễm nguy hiểm.
Khoa Cấp cứu - Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ vừa tiếp nhận, điều trị một bệnh nhân nhiễm vi khuẩn Whitmore gây áp xe nặng.
Vết thương do xương cá đâm tưởng vô hại đã khiến nam đầu bếp bị sốc nhiễm trùng, hoại tử mô mềm lan rộng đến cẳng tay, buộc phải cắt cụt 2/3 cánh tay để được sống.
Sau khi bị gà mổ vào chân, bé gái ở Quảng Bình được các bác sĩ chẩn đoán bị nhiễm vi khuẩn "ăn thịt người" gây nguy hiểm.
Ca thứ 2 mắc bệnh Whitmore ở Quảng Ngãi là người đàn ông 50 tuổi, có tiền sử bị bệnh tiểu đường.
Sau những đợt lũ liên tiếp, số người mắc bệnh và chết vì Whitmore tăng cao.
Sau những đợt lũ liên tiếp, chỉ trong vòng hơn 1 tháng tại Quảng Trị ghi nhận 24 ca mắc Whitmore và tính đến thời điểm hiện tại có 4 người chết.
Bệnh nhân nhập viện trong tình trạng lơ mơ, suy hô hấp, tụt huyết áp, suy thận cấp, suy gan cấp, tổn thương phổi lan toả 2 bên.
Khoa Nhi - Bệnh viện Đa khoa Hùng Vương vừa tiếp nhận bé 11 tháng tuổi bị nhiễm vi khuẩn "ăn thịt người" Whitmore.
Người dân cần chủ động phòng tránh bệnh Whitmore bằng cách hạn chế tiếp xúc với đất hoặc nước bùn, đặc biệt là những nơi bị ô nhiễm nặng.
Do phát tán thông tin giả rằng vi khuẩn "ăn thịt người" xuất hiện tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Nam - Cu Ba (Đồng Hới), Huyền bị phạt 12,5 triệu đồng.
Một người phụ nữ bị nhiễm vi khuẩn ăn thịt người sau khi đến làm móng ở một tiệm nail có tên Jazzy Nail gần khu Knoxville, Tennessee.
Sau gần 3 tuần điều trị, hiện toàn trạng bệnh nhân ổn định, ăn ngon miệng, tổn thương ở cánh mũi được hồi phục, các chỉ số trở lại bình thường.
“Các bệnh nhân hiện ổn định, một số được cho về nhà tiếp tục duy trì điều trị thuốc”, bác sĩ Bệnh viện Bạch Mai cho biết.