Đô đốc Mỹ: Trung Quốc ngang ngược ở Biển Đông, thế giới không thể làm ngơ
Theo Đô đốc James Stavridis, thế giới không thể làm ngơ trước những hành động ngang ngược, phi pháp của Trung Quốc ở Biển Đông.
Theo Đô đốc James Stavridis, thế giới không thể làm ngơ trước những hành động ngang ngược, phi pháp của Trung Quốc ở Biển Đông.
Việt Nam và Mỹ tiếp tục thúc đẩy hợp tác quốc phòng song phương, trong đó có hợp tác an ninh hàng hải và nâng cao năng lực thực thi pháp luật trên biển.
Các hoạt động trên Biển Đông mà không được sự đồng ý của Việt Nam là vi phạm chủ quyền của Việt Nam và vi phạm luật pháp quốc tế.
Hội Hữu nghị Bỉ-Việt Nam ủng hộ Việt Nam việc kêu gọi cộng đồng quốc tế gia tăng sức ép nhằm chấm dứt các hành động đơn phương gây căng thẳng tình hình ở Biển Đông.
Bộ Ngoại giao Trung Quốc hôm 11/5 ngang ngược nói Việt Nam "không được quyền" phản đối lệnh cấm đánh bắt cá của Trung Quốc ở Biển Đông.
Chuyên gia của Viện chính sách chiến lược Australia nhận định rằng, Trung Quốc đang bị suy giảm uy tín do hành động phi pháp trên Biển Đông.
Luật sư Nga Alexander Molotnikov nhận định Trung Quốc “không cho thấy mong muốn để có được giải pháp tích cực” với các vấn đề căng thẳng ở Biển Đông.
Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao khẳng định Việt Nam có đầy đủ bằng chứng lịch sử và cơ sở pháp lý khẳng định chủ quyền quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
Trả lời VTC News, GS.TS.James Kraska cho rằng Trung Quốc tiếp tục mưu đồ xâm chiếm Biển Đông khi tuyên bố cấm đánh bắt cá tại quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam.
30/31 ngư dân bị hất văng xuống biển sau trận lốc xoáy quật chìm tàu cá ở Trường Sa vừa trở về quê và nhận được sự động viên, hỗ trợ từ các nhà hảo tâm.
Hải quân Trung Quốc vừa thực hiện diễn tập hộ tống qua vùng biển quanh quần đảo Trường Sa của Việt Nam.
Hội Nghề cá Việt Nam nhấn mạnh, quy chế cấm đánh bắt cá trên Biển Đông của Trung Quốc là phi lý và không có giá trị pháp lý đối với vùng biển của Việt Nam.
Tàu khu trục Mỹ mang tên lửa dẫn đường USS Barry (DDG-52) thực hiện chiến dịch tuần tra tự do hàng hải gần quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam.
Philippines kịch liệt phản đối Trung Quốc thành lập 2 quận mới trên Biển Đông, đồng thời không công nhận tên gọi Trung Quốc sử dụng cho các thực thể trên biển.
Những câu thơ lay động tâm can khi khắc họa hình ảnh người lính nơi biển xa và khẳng định chủ quyền không thể tranh cãi của Việt Nam đối với Hoàng Sa, Trường Sa.
Những ngày tháng 4 lịch sử luôn là niềm tự hào, những ký ức khó quên đối với bộ đội Hải quân và Đặc công nước, tác chiến giải phóng quần đảo Trường Sa vào năm 1975.
Chuyên gia Bill Hayton nhận định, Trung Quốc ngày càng phớt lờ dư luận quốc tế, thực hiện các bước đi gây nguy hiểm cho khu vực.
Nhớ về những ngày tháng 4/1975, ký ức hào hùng của trận đánh lại ùa về trong tâm trí của những cựu chiến binh giải phóng Trường Sa.
VTC1 có cuộc trò chuyện với các chuyên gia Việt Nam liên quan tới các động thái phi pháp gần đây của Trung Quốc trên Biển Đông.
Chuyên gia Ấn Độ cho rằng, Trung Quốc muốn biến những cái không hợp pháp thành hợp pháp, qua đó tự đưa ra tuyên bố chủ quyền trên Biển Đông.
Gặp cơn lốc xoáy, tàu cá Quảng Nam bị phá nước và chìm ở vùng biển Trường Sa khiến 31 ngư dân rơi xuống biển.
Nhà sử học cho rằng, Trung Quốc luôn "thừa nước đục thả câu", lợi dụng lúc thiên hạ chú tâm vào chống đại dịch toàn cầu để thực hiện mưu đồ độc chiếm Biển Đông
Việt Nam đã lưu hành công hàm tại Liên Hợp Quốc để bác bỏ các yêu sách chủ quyền phi lý đối với Hoàng Sa và Trường Sa của Trung Quốc.
Ngoại trưởng Datuk Seri Hishammuddin bày tỏ quan ngại về sự hiện diện của tàu chiến trên Biển Đông, đồng thời kêu gọi giải quyết tranh chấp bằng biện pháp hòa bình.
Mọi hành vi xâm hại chủ quyền Việt Nam với 2 quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa đều vô giá trị, không được công nhận và Việt Nam kiên quyết phản đối.
VTC có cuộc trao đổi Đại sứ Nguyễn Hồng Thao về các hành động ngang ngược gần đây của Trung Quốc ở Biển Đông.
Philippines lên tiếng phản đối các hành vi gây hấn của Trung Quốc trên Biển Đông và cho rằng hành động của Bắc Kinh là vi phạm luật pháp quốc tế.
Chuyên gia cho rằng, hành động của Trung Quốc trên Biển Đông vừa nhằm đánh lạc hướng dư luận, vừa nhằm đẩy mạnh chiến lược Tứ Sa đầy tham vọng.
Theo chuyên gia Nga, những hành động của Trung Quốc ở Biển Đông dẫn đến tình hình trong khu vực càng trở nên phức tạp và căng thẳng hơn.
Chuyên gia cho rằng, những hành động phi pháp gần đây tiếp tục thể hiện dã tâm độc chiếm Biển Đông của Trung Quốc và bộc lộ những bế tắc bên trong đất nước này.