Tiết lộ bất ngờ về Trái Đất cách đây 3,2 tỷ năm
Nghiên cứu mới đây chỉ ra rằng, khoảng 3,2 tỷ năm trước, Trái Đất từng bị bao phủ bởi đại dương rộng lớn.
Nghiên cứu mới đây chỉ ra rằng, khoảng 3,2 tỷ năm trước, Trái Đất từng bị bao phủ bởi đại dương rộng lớn.
Ký sinh trùng Henneguya salminicola trong các mô cơ của cá hồi là sinh vật đa bào đầu tiên không có hệ thống chuyển hóa oxy trong cơ thể.
2020 CD3 với đường kính từ 1,9 đến 3,5 mét khi bay ngang qua bị trọng lực của Trái Đất hút lại và thành Mặt Trăng mini thứ 2 của hành tinh chúng ta.
2020 CD3 là tiểu hành tinh thứ hai được phát hiện quay quanh quỹ đạo Trái Đất và hiện đang được các nhà thiên văn học của NASA nghiên cứu thêm về vị trí và nguồn gốc.
Sao Hỏa và Trái Đất có sự tương đồng về các hoạt động khí quyển hay những cơn địa chấn.
Sao Thiên Vương là hành tinh thứ 7 tính từ Mặt Trời, có trọng lượng gấp gần 4 lần Trái Đất, nhiệt độ thấp nhất được ghi nhận là -223,3 độ C.
Việc xuất hiện 2 Mặt Trăng sẽ ảnh hưởng đến hiện tượng thủy triều, chưa dừng lại ở đó, khoảng thời gian trong mỗi tháng cũng có thể thay đổi.
Hồ trữ nước khổng lồ cách chúng ta 12 tỷ năm ánh sáng có lượng nước gấp 140.000 tỷ lần lượng nước trên Trái Đất, trôi nổi quanh 1 chuẩn tinh xa xôi.
Các nhà khoa học cảnh báo, hàng triệu sinh vật trên Trái Đất có nguy cơ tuyệt chủng vào năm 2070 do biến đổi khí hậu.
Khi lõi Trái Đất nguội đi, từ trường sẽ biến mất, sự sống bị đe dọa bởi bức xạ vũ trụ và hành tinh dần trở thành Sao Hỏa thứ hai.
Dưới đây là những bức ảnh hiếm đầy ấn tượng về không gian được NASA ghi lại vào thời kỳ đầu của kỷ nguyên khám phá vũ trụ từ những năm 1960-1980.
Theo công bố mới nhất của Tổ chức Khí tượng Thế giới, năm 2019 trở thành năm nóng thứ 2 trong lịch sử sau năm 2016 với hiện tượng El Nino.
Gần 1/3 Trái Đất cần được bảo vệ cho tới trước năm 2030 và tình trạng ô nhiễm cần phải được cải thiện một nửa so với hiện nay để cứu các loài động vật hoang dã còn lại.
Theo thời gian, Mặt trăng đang ngày càng dịch chuyển xa khỏi hành tinh của chúng ta.
Rất nhiều loài động vật xuất hiện trước khủng long và thống trị Trái Đất từ hàng trăm triệu năm trước.
Nhà vật lý Matthew Caplan đưa ra ý tưởng di chuyển Hệ Mặt trời bằng một thiết bị khổng lồ lấy năng lượng từ sức nóng của Mặt trời.
NASA vừa công bố về hình ảnh tựa như pháo hoa ở thiên hà xoắn ốc cách địa cầu 23 triệu năm ánh sáng.
Địa điểm chết chóc nhưng không kém phần ngoạn mục ngay trên Trái Đất - miệng núi lửa Marum.
Xe tự hành Mars 2020 do NASA chế tạo không chỉ tìm kiếm dấu vết của cuộc sống cổ đại mà còn mở đường cho các sứ mệnh có sự tham gia của con người tại sao Hỏa trong tương lai.
Các nhà nghiên cứu khí hậu tại Đại học Melbourne (Úc) dự báo, nhiệt độ trung bình toàn cầu tăng nhanh sẽ khiến 600 triệu người trên Trái đất có thể phải hứng chịu hâụ quả thảm khốc.
100 ngôi sao biến mất bất ngờ có thể là dấu hiệu về sự tồn tại của các nền văn minh ngoài vũ trụ.
Nghiên cứu mới đây chỉ ra rằng một lớp sắt tuyết được hình thành và tích tụ lõi bên trong của Trái đất.
Nếu Trái Đất là hành tinh duy nhất trong Hệ Mặt Trời, nhiều khả năng sự sống sẽ không tồn tại trên hành tinh này.
Theo giả thuyết, Mặt Trăng được tạo ra từ các mảnh vỡ sau vụ va chạm giữa Trái Đất và một thiên thể kích cỡ sao Hỏa.
Các nhà nghiên cứu đến từ Đại học Northwestern, Mỹ thực hiện những nghiên cứu trên vỏ ốc hóa thạch nhằm tìm ra nguyên nhân làm Trái đất ngày càng ô nhiễm.
Từ những vụ va chạm thiên thạch đến những vụ phun trào núi lửa dữ dội, Trái Đất trải qua những thay đổi mạnh mẽ.
Một nhà thiên văn học hàng đầu tin rằng kịch bản một tiểu hành tinh lao xuống Trái đất, quét sạch sự sống của nhân loại chỉ là vấn đề thời gian.
Nếu không có Mặt Trăng, Trái Đất sẽ quay nhanh, một ngày ngắn hơn 24 giờ và các vùng khí hậu bị thay đổi theo hướng tiêu cực.
Các nhà thiên văn học lần đầu tiên tìm thấy hố đen sao cách Trái Đất 14.000 năm ánh sáng có khối lượng lớn gấp 70 lần Mặt Trời.
Trái Đất có vành đai như Sao Thổ hay tương lai sẽ có siêu lục địa trên bề mặt Trái Đất là những điều ít khi được tiết lộ về hành tinh của chúng ta.