Australia ghi nhận nhiệt độ mùa đông cao kỷ lục 41,6 độ C
Australia ghi nhận nhiệt độ mùa đông cao kỷ lục với mức nhiệt lên tới 41,6 độ C ở khu vực bờ biển phía tây bắc của nước này.
Australia ghi nhận nhiệt độ mùa đông cao kỷ lục với mức nhiệt lên tới 41,6 độ C ở khu vực bờ biển phía tây bắc của nước này.
Những biện pháp mạnh tay cùng sự nỗ lực suốt chục năm qua đang giúp bầu không khí ở Trung Quốc dần trong lành trở lại.
Các đám cháy lớn nhất lịch sử Chile khiến 51 người chết và con số thương vong dự báo tiếp tục tăng.
Chương trình môi trường Liên hợp quốc cảnh báo hành tinh đang trên đà nóng lên thảm khốc từ 2,5 độ C đến 2,9 độ C trong giai đoạn từ nay đến năm 2100.
Theo Liên hợp quốc (LHQ), giai đoạn từ năm 2023 đến 2027 nhiều khả năng là khoảng thời gian 5 năm nóng nhất từng được ghi nhận.
Bộ ảnh của Bright Side cho thấy những thay đổi đáng báo động của thế giới hàng chục năm qua do tác động của biến đổi khí hậu.
Các vùng ở Nam Cực tăng lên 40 độ C so với mức bình thường và cùng lúc đó, ở Bắc Cực tăng hơn 30 độ C.
Một số chuyên gia lo ngại chúng ta đã vượt qua quá nhiều ranh giới hành tinh xanh chịu đựng được và có thể đã quá muộn để cứu Trái đất.
Con cá mặt trăng nặng 49 kg, dài 3,5 m trôi dạt vào bãi biển ở Seaside, Oregon (Mỹ) có thể chết khi đang trên đường đi di cư, tránh nóng.
Hiện tượng tan băng do khí hậu nóng lên có thể làm xuất hiện những thành phần thuộc các hệ sinh thái cổ đại trên bề mặt, trong đó có virus.
Nước Nga đang phải trải qua mùa Đông nóng nhất trong hơn 100 năm qua kể từ năm 1891 trong bối cảnh biến đổi khí hậu đẩy nền nhiệt toàn cầu lên mức cao kỷ lục.
Ngập lụt nghiêm trọng ở Venice, hỏa hoạn ở Australia, dịch hạch bùng phát ở Trung Quốc cho thấy thế giới đang bị tổn thương nhiều thế nào vì biến đổi khí hậu.
Cư dân Matxcơva đang tự hỏi mùa đông đi đâu khi nhiệt độ tại thành phố này vào tháng 12 đang chạm mốc cao nhất trong vòng 133 năm qua.
Nhiệt độ toàn cầu đang tăng nhanh hơn bất kỳ thời điểm nào trong 2.000 năm qua, kéo theo những hình thái thời tiết biến đổi bất thường ở nhiều vùng.
Những thông tin dự đoán về tương lai Trái Đất vô cùng chuẩn xác trong một bài báo đăng tải cách đây 106 năm khiến người xem không khỏi kinh ngạc.
Các nhà khoa học dự đoán, 95% khả năng Trái Đất sẽ nóng thêm hơn 2 độ C vào năm 2100.
Từ Mỹ, Canada, Áo tới Trung Quốc đang hứng chịu cái rét kỷ lục, vậy nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng này?
Tảng băng khổng lồ trên dòng sông băng ở vườn quốc gia Chile bất ngờ nứt vỡ thành nhiều mảng, đây là hiện tượng xuất hiện lần đầu tiên trong vòng hai thập niên qua, các quan chức tại vườn quốc gia Torres del Paine, Chile vừa cho biết.
Trong cuộc phỏng vấn với đài BBC, thiên tài vật lý Stephen Hawking cảnh báo, Trái đất sớm muộn gì cũng biến thành sao Kim, nóng tới 250°C và thường xuyên hứng chịu mưa axit.
TS Ngô Quang Toàn cho rằng, nhiều nhà khoa học trong nước nói nhiệt độ Trái đất đang nóng dần lên chỉ là nói theo phong trào chứ không đưa ra được những chứng cứ khoa học xác thực và cụ thể để chứng minh.
Chuyên gia nghiên cứu về con người và môi trường (Viện Khảo cổ học Việt Nam) đã có những quan điểm trái ngược với TS Ngô Quang Toàn và khẳng định hiện tượng Trái đất đang nóng dần lên là thực tế đang diễn ra không thể phủ nhận.
Với phương pháp khác nhau, hai nghiên cứu độc lập được công bố trên tạp chí Nature Climate Change cùng cho thấy kết quả tương tự về sự nóng lên tiêu cực của Trái Đất.
Theo Cục Nghiên cứu kinh tế quốc gia Mỹ thì trái đất đang nóng lên, nhưng đời sống tình dục của chúng ta lại có vẻ lạnh đi.
Các nhà khoa học hiện tại đang sợ rằng, băng ở Bắc Cực sẽ còn tan nhanh hơn, khiến cho bầu không khí trên Trái đất thay đổi đột ngột và gây ra những tác động ở diện rộng hơn cũng như các hiện tượng thời tiết khác thường.
Trong khi các nhà khoa học đang nỗ lực tuyên truyền để người dân hiểu rõ sự nguy hiểm khủng khiếp của sự nóng lên toàn cầu thì các biên tập viên và dự báo viên thời tiết lại thể hiện nó với thái độ rất hả hê, phi khoa học.
Mặc dù đã cuối mùa thu nhưng thời tiết các tỉnh miền Bắc, đặc biệt là Hà Nội, vẫn oi bức, các buổi trưa nắng gắt chẳng khác nào mùa hè.
Sự nóng lên toàn cầu đang thực sự trở thành vấn đề khiến người ta hoảng hồn hơn khi càng ngày nó càng trầm trọng và khó lường hơn.
Trong năm 2014 mực nước tại các đại dương trên toàn thế giới đều gia tăng, lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính là nguyên nhân khiến tình trạng ấm lên trên toàn cầu cũng đạt mức cao kỷ lục, còn nền nhiệt trên bề mặt hành tinh đạt đến mức nóng nhất trong vòng 135 năm qua.
Một nghiên cứu cảnh báo trái đất nóng lên có thể giết chết 150.000 người Việt và khiến khoảng 5 triệu dân mắc nhiều chứng bệnh.