Hệ thống làm mát tự nhiên bằng tháp đón gió
Hàng trăm tháp đón gió tại TP Yazd, Iran được thiết kế đơn giản cổ xưa và các vật liệu bền vững, có thể giúp giảm nhiệt bên trong nhà 8 - 12 độ C.
Hàng trăm tháp đón gió tại TP Yazd, Iran được thiết kế đơn giản cổ xưa và các vật liệu bền vững, có thể giúp giảm nhiệt bên trong nhà 8 - 12 độ C.
Tòa nhà Surat Diamond Bourse (Ấn Độ) có chi phí 388 triệu USD với 660.000 m2 diện tích mặt sàn, lập kỷ lục tòa nhà văn phòng lớn nhất thế giới.
Tòa nhà Sphere ở Las Vegas (Mỹ) là công trình hình cầu lớn nhất thế giới, phủ kín đèn LED ở mặt ngoài, dự kiến mở cửa vào tháng 9.
Các kỹ sư Trung Quốc phát triển thế hệ máy xây nhà chọc trời mới nhẹ hơn có thể rút ngắn 30% thời gian xây dựng, có thể xây 1 tầng trong 6 ngày.
Mới đây, Bộ Xây dựng đề xuất Thủ tướng cho Tổng công ty Xi măng Việt Nam (Vicem) hoàn thiện tòa tháp nghìn tỷ là trung tâm điều hành và giao dịch đưa vào khai thác.
Sau 11 năm "ngủ quên", dự án Saigon One Tower (quận 1, TP.HCM) được "khoác áo mới" khi chủ đầu tư thay lớp khung kính bên ngoài với hiệu ứng ánh sáng đầy sắc màu.
Theo Sở Quy hoạch - Kiến trúc Hà Nội, toà nhà Pháp cổ ở 61 Trần Phú không phải công trình kiến trúc cần tập trung nguồn lực để bảo tồn và phát huy giá trị văn hoá.
Tiểu hành tinh kích cỡ của một tòa nhà chọc trời - mà các nhà thiên văn từng xếp vào nhóm những vật thể có khả năng gây nguy hiểm - vừa lướt qua Trái đất.
Trước khi bị bỏ hoang, những tòa nhà chọc trời này từng thu hút đông đảo công ty, tập đoàn thuê làm văn phòng đại diện.
Theo thống kê trên trang Touropia.com, lâu đài Malbork (Ba Lan) lớn nhất thế giới với diện tích hơn 100.000m2.
Tại Mỹ, tòa nhà chọc trời là những điểm tham quan ấn tượng, đây cũng chính là điểm ngắm cảnh trên cao ngoạn mục bậc nhất thế giới.
Nhiều năm qua, Ấn Độ được giới kiến trúc thế giới chú ý bởi sở hữu những bất động sản vô cùng ấn tượng.
Được biết đến như là "Tháp Eiffel của New York", tòa nhà Vessel ở Manhattan (New York, Mỹ) vừa giành được giải thưởng lớn tại Liên hoan Kiến trúc thế giới.
Theo Therichest, One World Trade Center là tòa nhà chọc trời đắt nhất tại Mỹ với chi phí khoảng 3,8 tỷ USD.
Tòa nhà chọc trời Leeza Soho cao 45 tầng (Bắc Kinh, Trung Quốc) do kiến trúc sư Zaha Hadid thiết kế vừa mới được hoàn thành.
Với thiết kế ấn tượng, tòa nhà The Shard (London) dành được giải thưởng Nhà chọc trời đẹp nhất thế giới năm 2014 do Công ty Emporis bình chọn.
Năm 2020, Jeddah Tower tại A rập Xê út sẽ vượt qua Burj Khalifa để soán ngôi tòa nhà cao nhất thế giới với chiều cao khoảng 1km.
Nội chiến, khủng hoảng tài chính... khiến nhiều cao ốc bị ngừng thi công vô thời hạn rồi bỏ hoang.
Tòa nhà chọc trời mảnh khảnh này dự kiến chào đón những cư dân đầu tiên vào mùa hè năm 2020.
Các tòa nhà chọc trời này tốn hàng tỷ USD để xây dựng và phải mất nhiều năm mới hoàn thành.
Tòa nhà Exchange 106 nằm trong khu phức hợp Tun Razak Exchange (Kuala Lumpur, Malaysia) cao 492m, bao gồm 106 tầng và 6 tầng hầm.
Tòa tháp Exchange thuộc sở hữu của nhà phát triển bất động sản Mulia Property Development của Indonesia và Bộ Tài chính Malaysia.
Tòa nhà Leonardo ở Sandton, trung tâm tài chính của thành phố Johannesburg (Nam Phi) sẽ trở thành tòa nhà cao nhất châu Phi khi khai trương vào cuối năm nay.
Khi còn mới, những căn biệt thự xa hoa này trị giá hàng triệu USD, tuy nhiên hiện tại chúng đang dần đổ nát.
Phá vỡ các kiến trúc nhàm chán thông thường, Trung Quốc gây ấn tượng với những tòa nhà thiết kế sáng tạo không tưởng.
Những tòa nhà dưới đây mang hình dáng rất kỳ lạ, thể hiện óc sáng tạo vô tận của con người.
Dựa trên dữ liệu từ The Skyscraper Center, Business Insider đã đưa ra danh sách những tòa nhà chọc trời cao nhất thế giới hiện nay.
Vợ chồng Jeff và Pauline Carpoff bị cáo buộc lừa đảo các nhà đầu tư, trong đó gồm tỷ phú Warren Buffett để đầu tư hàng loạt bất động sản cao cấp.
Những tòa tháp cao hàng chục tầng bị bỏ hoang cả một thập kỷ giữa Thủ đô, ảnh hưởng tới bộ mặt thành phố và gây lãng phí.
Trong đêm, tầng 3 của tòa nhà Diamond Plaza ở trung tâm TP.HCM phát hỏa khiến nhiều người hoảng hốt, bỏ chạy tán loạn.