Lễ và Văn hay nhân cách và trí tuệ
Không nên dán nhãn “ngàn đời”, “truyền thống” vào Lễ và Văn rồi mặc định đó là thứ bất biến; vấn đề cốt lõi cần bàn là quan hệ giữa nhân cách và trí tuệ con người.
Không nên dán nhãn “ngàn đời”, “truyền thống” vào Lễ và Văn rồi mặc định đó là thứ bất biến; vấn đề cốt lõi cần bàn là quan hệ giữa nhân cách và trí tuệ con người.
"Xã hội xưa hay nay đều thế, bỏ chữ Lễ là hạ thấp hoặc xóa đi chức năng trồng người của giáo dục", PGS.TS Lê Quý Đức nói về đề xuất bỏ khẩu hiệu "Tiên học lễ...".
GS.TSKH Trần Ngọc Thêm khẳng định, ông đề xuất bỏ khẩu hiệu "Tiên học lễ, hậu học văn" chứ không phải bỏ dạy lễ, nhưng nhiều người chưa đọc hết đã lao vào "ném đá".
Các nhà sư phạm tranh cãi nảy lửa trước đề xuất chấm dứt khẩu hiệu "Tiên học lễ, hậu học văn" của GS Trần Ngọc Thêm.
Bỏ "tiên học lễ" không khác gì bỏ đi phần học làm người” - hành trang quan trọng nhất mà mỗi người sống có được, để cho mầm ác tự do trỗi dậy.
Đề xuất chấm dứt khẩu hiệu "Tiên học lễ, hậu học văn" của GS Trần Ngọc Thêm nhận ý kiến trái chiều của giáo viên và chuyên gia.
Chuyên gia giáo dục đã bày tỏ quan điểm trước nhiều ý kiến cho rằng nên bỏ khẩu hiệu “tiên học lễ, hậu học văn” ở trong trường tiểu học đang xôn xao dư luận.
Chuyên gia giáo dục cho rằng việc treo khẩu hiệu còn bất cập, mỗi nơi làm một phách và chưa phù hợp.