Trước việc nhiều người đổ lỗi cho thương lái Trung Quốc khi thanh long rớt giá kỷ lục, nguyên Giám đốc Trung tâm khuyến nông quốc gia khẳng định, chúng ta phải tự cứu mình bằng cách sản xuất sản phẩm chất lượng tốt.
Khát vọng nâng tầm giá trị cho tôm đặc sản, người dân áp dụng quy trình sản xuất theo chuẩn VietGap; tuy nhiên, nông sản này không có đầu ra nào khác ngoài phụ thuộc thương lái.
Việc dân trồng hồ tiêu và doanh nghiệp kinh doanh hồ tiêu Việt Nam bị thương lái Trung Quốc lừa đau gây xôn xao dư luận, bởi đây không phải là lần đầu tiên thương lái Trung Quốc làm điều này và chiêu thức thực hiện lại rất quen thuộc.
Gần một tháng nay, người dân xã Mỹ Thành, huyện Yên Thành (tỉnh Nghệ An) rủ nhau lên rừng hái sim để bán cho thương lái; nhiều gia đình có mức thu nhập ổn định hàng chục triệu một tháng.
Việc mỗi ngày thịt lợn tăng thêm 2 giá và được thương lái săn mua với mức giá 42.000 đồng/kg càng khiến cho người dân xót ruột vì đã bán tống bán tháo lợn, nay không còn hàng bán trong khi "cục nợ" thì chưa biết bao giờ trả hết.
Do không tìm được đầu ra nên hiện trên địa bàn toàn tỉnh Cà Mau còn tồn đọng hơn 5.000 con cá sấu, đây một lần nữa là ví dụ cho việc chăn nuôi theo phong trào mà không tính toán kỹ đầu ra.
Mặc dù đổ đống bán la liệt khắp các vỉa hè, chợ ở Hà Nội, song giá thanh long, đặc biệt là thanh long ruột đỏ, vẫn được dân buôn than hiếm, bán đắt gấp 30 lần giá khi mua tại nhà.
Tại Đồng Tháp, hiện tượng thương lái Trung Quốc tìm mua cá tra quá khổ với giá cao hơn thị trường từ 1.000-2.000 đồng/kg bất ngờ khiến người dân không khỏi hoang mang.
(VTC News) - Hàng trăm tiểu thương từ các tỉnh phía Nam đổ về Thừa Thiên Huế để tìm bắt loài địa lâm (mà dân địa phương vẫn gọi là giun biển) bán cho Trung Quốc
(VTC News) - Thời điểm này, thanh long Bình Thuận đang bước vào chính vụ, ra hoa rất nhiều, người dân cắt bỏ búp trên những cành mọc nhiều hoa bán cho TQ.