Cựu Thứ trưởng Y tế đổ lỗi Dược Cửu Long 'cố tình che giấu, mập mờ hồ sơ'
Cựu Thứ trưởng Cao Minh Quang nhận một phần trách nhiệm vụ thất thoát 3,8 triệu USD và cho rằng sai sót này do Công ty Dược Cửu Long cố tình che giấu, mập mờ hồ sơ.
Cựu Thứ trưởng Cao Minh Quang nhận một phần trách nhiệm vụ thất thoát 3,8 triệu USD và cho rằng sai sót này do Công ty Dược Cửu Long cố tình che giấu, mập mờ hồ sơ.
Bị cáo Lương Văn Hóa khai mục đích giữ lại hơn 3,8 triệu USD không báo lại Bộ Y tế bởi thời điểm năm 2005 Công ty Dược Cửu Long khó khăn nên giữ lại để cứu công ty.
Sáng 21/11, cựu Thứ trưởng Bộ Y tế Cao Minh Quang phải chống gậy và được luật sư dìu lên phòng xét xử.
Cựu Thứ trưởng Y tế Cao Minh Quang cùng 7 người khác hầu toà với cáo buộc thiếu trách nhiệm, lợi dụng chức vụ gây thất thoát hơn 3,8 triệu USD.
Cựu Thứ trưởng Bộ Y tế Cao Minh Quang cùng 8 người khác bị cáo buộc thiếu trách nhiệm trong vụ mua thuốc Tamiflu sẽ hầu toà từ ngày 21/11.
Ông Cao Minh Quang được xác định thiếu trách nhiệm trong vụ mua thuốc Tamiflu để phòng chống dịch cúm A/H5N1, khiến Nhà nước thất thoát 3,8 triệu USD.
Các chuyên gia khuyến cáo phụ huynh không nên tự ý mua thuốc Tamiflu điều trị cúm cho trẻ.
Dùng thuốc Tamiflu bừa bãi, không theo chỉ định của bác sĩ dễ bị ngộ độc, virus kháng thuốc hoặc xảy ra hệ lụy thiếu thuốc, giá thuốc bị đẩy lên quá cao.
Chỉ có người cúm nặng, người già, trẻ nhỏ hay nhóm người mắc kèm các bệnh hô hấp khác mới nên dùng Tamiflu theo chỉ định của bác sĩ.
Luật sư cho rằng, các tổ chức, cá nhân có hành vi lợi dụng tình trạng khan hiếm thuốc Tamiflu để đầu cơ trục lợi có thể bị phạt tù từ 7 năm đến 15 năm.
Đó là khẳng định của ông Lương Ngọc Khuê - Cục trưởng Cục Quản lý khám, chữa bệnh (Bộ Y tế) trước thực trạng thuốc Tamiflu khan hiếm, giá thổi phồng.
Lượng bệnh nhân tăng do cúm vào ùa, cộng với tâm lý hễ có dấu hiệu nghi cúm là tự ý mua về uống khiến lượng thuốc Tamiflu khan hiếm, đẩy giá tăng cao chóng mặt.
Nhiều người chưa hiểu về tác dụng của thuốc Tamiflu nhưng tự mua về sử dụng, khiến loại thuốc này trở nên khan hiếm và giá cả tăng cao.
Bệnh nhân mắc cúm A tăng mạnh, thuốc Tamiflu được lùng sục, các hiệu thuốc lấy cớ hết hàng, đẩy giá tăng từng giờ đến "nghẹt thở".
Anh Tuấn mua thuốc Tamiflu ở nhiều hiệu thuốc không có, đành chấp nhận mua ở "chợ đen" với giá 800.000 đồng một vỉ 10 viên.
Bộ Y tế cảnh báo các bác sĩ không nên chỉ định sử dụng rộng rãi Tamiflu, để tránh kháng thuốc và tránh tạo nên cơn sốt giả về loại thuốc này.
Tamiflu được nhiều người “săn” mua vì lo ngại dịch cúm và đến nay thuốc này không còn ở nhiều hiệu thuốc và giá cũng được thổi lên.
Bộ Y tế khẳng định, khả năng cung ứng thuốc Tamiflu đủ cho nhu cầu sử dụng thuốc trong bối cảnh hiện tại ở nước ta.