Cảnh báo thuốc đông y giả tràn lan trên thị trường
Chủ thương hiệu Đông y gia truyền Tiến Hạnh lên tiếng cảnh báo người tiêu dùng trước thực trạng thị trường xuất hiện hàng loạt sản phẩm làm giả cơ sở này.
Chủ thương hiệu Đông y gia truyền Tiến Hạnh lên tiếng cảnh báo người tiêu dùng trước thực trạng thị trường xuất hiện hàng loạt sản phẩm làm giả cơ sở này.
Cục Quản lý Dược, Bộ Y tế vừa có công văn gửi sở y tế các tỉnh, thành về việc phát hiện thuốc giả Cefixim 200 trên thị trường.
Hơn một năm, nhóm người này bán trót lọt khoảng 80.000 đơn hàng thực phẩm chức năng cho 20.000 bị hại trên cả nước, thu lợi bất chính gần 75 tỷ đồng.
Đại diện Cục Quản lý Dược, Bộ Y tế, cho biết chưa cấp số đăng ký nào cho các siro ho nhiễm độc tố do công ty Pharmix Laboratories (Pakistan) sản xuất.
Cơ quan điều tra Công an huyện Tiên Du, Bắc Ninh đã khởi tố những bị can trong đường dây giả danh các bác sĩ bệnh viện lớn để bán thuốc giả.
Cục Quản lý Dược gửi văn bản đề nghị Sở Y tế tỉnh Thanh Hóa tăng cường thanh, kiểm tra, giám sát chất lượng thuốc, phòng chống thuốc giả, thuốc không rõ nguồn gốc.
Cơ quan CSĐT Công an TP.HCM chuyển hồ sơ sang Viện KSND cùng cấp đề nghị truy tố 7 bị can liên quan việc sản xuất, buôn bán thuốc giả tại TP.HCM
Mặc dù biết là hàng giả nhưng vì lợi nhuận lớn, Bùi Thị Vân vẫn tìm mua các nguồn hàng trôi nổi để bán cho những người yếu sinh lý ngại đến cửa hàng thuốc.
Bộ Y tế yêu cầu xác minh một số thuốc giả, nghi giả xuất hiện ở Trung tâm bán buôn thuốc Hapulico (Hà Nội) và nhà thuốc ở Viện Huyết học và Truyền máu Trung ương.
3 phụ nữ mua hạt mạch nha giá 55 nghìn đồng/kg rồi đóng giả người bán thuốc Đông y, bác sỹ và quảng cáo là thuốc “kim sương”, bán 1 triệu đồng/kg.
Tân dược giả từ ổ nhóm này sản xuất ra được tuồn bán vào các cửa hàng, nhà thuốc tây và chợ thuốc tây lớn ở TP.HCM để phân phối sỉ đi khắp nơi.
Đại biểu Quốc hội cho rằng nhiều thực phẩm chức năng được nghệ sĩ quảng cáo rùm beng trên mạng nhưng khi kiểm tra thì không đúng công dụng.
Làm việc với đoàn kiểm tra, chủ cơ sở không xuất trình được hóa đơn, chứng từ chứng minh nguồn gốc, xuất xứ của các nguyên liệu dùng trong sản xuất thuốc của cơ sở.
Trong số các mẫu thuốc tân dược bị làm giả thì đa số là kháng sinh đắt tiền của các thương hiệu dược nổi tiếng.
Kết quả kiểm nghiệm cho thấy các mẫu thuốc này không đạt tiêu chuẩn chất lượng về các chỉ tiêu định tính, định lượng caffeine và định lượng Paracetamol.
Đột xuất kiểm tra căn hộ tầng 18 Toà nhà Hanoi Center Point, Hà Nội, Đội QLTT số 1 (Cục QLTT TP Hà Nội) phát hiện một kho thuốc tây do nước ngoài sản xuất.
Ngày 30/6, Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) gửi công văn tới Sở Y tế các địa phương liên quan mẫu thuốc giảm đau, hạ sốt Ophazidon bị làm giả.
Phòng Cảnh sát điều tra tội phạm về tham nhũng, kinh tế, buôn lậu (Công an TP.HCM) vừa triệt phá đường dây sản xuất, buôn bán thuốc hỗ trợ điều trị COVID-19 giả.
Căn cứ kết quả hậu kiểm xác thực giấy tờ pháp lý trong hồ sơ đăng ký thuốc, Cục Quản lý Dược đã thu hồi giấy đăng ký lưu hành 5 loại thuốc tại Việt Nam.
Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) vừa có công văn gửi Sở Y tế các địa phương cảnh báo về loại thuốc giảm đau giả.
VKSND Tối cao cho rằng, cần làm rõ hành vi sai phạm có dấu hiệu thiếu trách nhiệm của ông Nguyễn Việt Hùng (nguyên Phó Cục trưởng Cục Quản lý dược).
Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) vừa có văn bản gửi Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc mẫu thuốc Voltarén 75 mg giả.
Nói lời sau cùng, cựu Thứ trưởng Trương Quốc Cường xin toà xem xét mọi khía cạnh, điều kiện để có mức án "không mang thêm nỗi đau khổ cho bị cáo và gia đình".
Liên quan đến vụ án của cựu Thứ trưởng Bộ Y tế Trương Quốc Cường và đồng phạm, cơ quan tố tụng xác định có vai trò quan trọng của Nguyễn Lê Xuân Khang.
Chiều 13/5, phiên tòa xét xử cựu Thứ trưởng Y tế Trương Quốc Cường và 13 bị cáo khác liên quan vụ buôn bán hàng giả là thuốc chữa bệnh tiếp tục với phần thẩm vấn.
Những ngày gần đây, tôi thường suy ngẫm về những người nông dân nơi tôi đang sống.
Ông Trương Quốc Cường thừa nhận khi cảnh sát Canada báo động thuốc nhãn mác Health 2000, bị cáo đã chủ động xác minh nhưng thông tin phản hồi không rõ ràng.
Theo Phó Giám đốc Sở Y tế Bình Dương Huỳnh Minh Chín, địa chỉ ghi trên nhãn thuốc giả Molnupiravir phát hiện tại Thụy Sĩ là ''địa chỉ ma''.
Sở Y tế Bình Dương chỉ đạo Thanh tra phối hợp với các đơn vị xác minh, làm rõ vụ thuốc điều trị COVID-19 giả bị phát hiện ở Thụy Sỹ ghi sản xuất tại tỉnh này.
Tối 5/5, Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) có công văn gửi Sở Y tế các địa phương cảnh báo thuốc giả Molnupiravir phát hiện tại Thụy Sỹ trên nhãn có thông tin tiếng Việt.