Làm thế nào để sử dụng vốn nhà nước hiệu quả?
Ông Nguyễn Hoàng Anh, Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ tịch Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp chia sẻ quan điểm về làm thế nào để sử dụng vốn hiệu quả.
Ông Nguyễn Hoàng Anh, Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ tịch Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp chia sẻ quan điểm về làm thế nào để sử dụng vốn hiệu quả.
Tổng CTCP Xây dựng và xuất nhập khẩu Việt Nam vừa thông qua kế hoạch thoái vốn tại công ty con.
Tính theo thị giá cổ phiếu SAB tại phiên gần nhất, việc thoái 36% vốn còn lại tại Sabeco, Nhà nước có thể thu về khoảng 37.600 tỷ đồng.
Thủ tướng vừa ban hành Quyết định 908/QĐ-TTg phê duyệt Danh mục doanh nghiệp có vốn nhà nước thực hiện thoái vốn đến hết năm 2020.
Những tập đoàn trực thuộc UBND TP.HCM như Saigontourist, Satra, Samco,... là những doanh nghiệp có lợi thế rất lớn về thị trường kinh doanh, sở hữu khối tài sản khổng lồ và đều nằm trong diện cổ phần hóa theo lộ trình 2019 - 2020.
Việc giảm tỷ lệ sở hữu của PVN tại PV Gas từ 95,76% xuống 65% có thể sẽ bị dời đến sau năm 2020 thay vì thực hiện ngày trong giai đoạn 2018 - 2019 như kế hoạch ban đầu.
Ngày 22/6, Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thương (Saigonbank) cho biết, ngân hàng này vừa ban hành Nghị quyết thông qua việc thay đổi nhân sự HĐQT và Tổng giám đốc.
Đối với những nội dung mà Kiểm toán Nhà nước (KTNN) nêu ý kiến, Sabeco khẳng định rằng, đơn vị này “đã tuân thủ theo Luật doanh nghiệp, các quy định pháp luật hiện hành và xin ý kiến của các cơ quan có thẩm quyền hướng dẫn, phê duyệt trước khi thực hiện”.
Theo báo cáo của Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex), hiện đơn vị còn 12 khoản đầu tư cần thoái vốn; tuy nhiên, các khoản đầu tư này lại nằm tại các doanh nghiệp hoạt động kém hiệu quả nên nếu nhượng bán sẽ khó bảo toàn được vốn nhà nước hoặc không có nhà đầu tư đăng ký đấu giá.
Năm 2018 được Chính phủ xác định là năm cao điểm về cổ phần hóa (CPH), sắp xếp, tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước (DNNN), sẽ có nhiều “ông lớn” được đưa ra chào bán, hứa hẹn một năm thị trường mua bán, sáp nhập sôi động.
Phiên đấu giá cổ phần lần đầu ra công chúng (IPO) của Tập đoàn Cao su Việt Nam (VRG) chỉ có 499 nhà đầu tư đặt mua 100,77 triệu cổ phiếu, chiếm 21,2% lượng chào bán, khiến lãnh đạo VRG dự định sẽ “mở cửa” cho nhà đầu tư nước ngoài.
Cổ đông Nhà nước tại Tổng công ty Hàng không Việt Nam - CTCP (Vietnam Airlines) sẽ thoái khoảng 430 triệu cổ phần để giảm tỷ lệ nắm giữ xuống 51% vốn điều lệ trong vòng 3 năm tới.
Bộ Tài chính đã liên tiếng liên quan tới việc thoái vốn nhà nước tại các doanh nghiệp (DN) lớn, như trường hợp Sabeco hay Vinamilk, Nhà nước sẽ dùng tiền này vào mục đích gì?
Công ty TNHH Vietnam Beverage mua thành công 343,66 triệu cổ phiếu SAB với giá trung bình 320.000 đồng/cổ phiếu.
Các công ty và giới đầu tư đang chờ đợi Chính phủ công bố các điều khoản của việc bán cổ phần tại Sabeco.
Thông tin thoái vốn tại Sabeco và Habeco giúp cổ phiếu hai tổng công ty bất ngờ tăng mạnh, đi ngược với xu hướng sụt giảm của thị trường.
Bộ Tài chính lý giải số tiền thoái vốn Nhà nước tại 5 lĩnh vực nhạy cảm thấp hơn giá trị đầu tư vì 800 tỷ đồng không thể thu hồi tại OceanBank, VNCB.
Chủ trương thoái vốn Nhà nước khỏi hàng loạt doanh nghiệp Nhà nước đã mang lại cơn sốt tỷ USD 10 năm có 1 để các đại gia sôi sục gom hàng Việt.
Việc bán vốn ở những “con gà đẻ trứng vàng” như Sabeco, Habeco, Vinamilk có thể đem lại hàng tỷ USD cho nền kinh tế, nhưng làm thế nào để không thất thoát vốn nhà nước, hay không bị rơi vào tay các nhóm lợi ích, là điều nhiều người quan tâm.
Các tập đoàn nước ngoài luôn có sẵn hàng tỷ USD và hàng năm trời chờ đợi để mua bằng được những doanh nghiệp (DN) hàng đầu Việt Nam nhằm thâu tóm thị trường.
Nhiều quan điểm cho rằng vẫn có cơ hội để thoái được vốn nhà nước ở Vinamilk và 9 doanh nghiệp khác với giá cao hơn giá trên Hose, Hnx.