Tướng Mỹ cảnh báo Iran 'rất gần' với khả năng sở hữu vũ khí hạt nhân
Hôm 24/11, Tướng Kenneth Frank McKenzie, Chỉ huy Bộ Tư lệnh Trung tâm Mỹ, cho biết Iran đang "rất gần" với việc sản xuất đủ uranium để tạo ra vũ khí hạt nhân.
Hôm 24/11, Tướng Kenneth Frank McKenzie, Chỉ huy Bộ Tư lệnh Trung tâm Mỹ, cho biết Iran đang "rất gần" với việc sản xuất đủ uranium để tạo ra vũ khí hạt nhân.
Theo các chuyên gia hạt nhân, việc làm giàu uranium lên mức 90% tương đương với tiêu chuẩn tối thiểu để sản xuất vũ khí hạt nhân.
Những hình ảnh vệ tinh được The Intel Lab đăng tải trên Twitter cho thấy cơ sở AEOI ở Karaj thiệt hại nặng sau cuộc tấn công UAV vào cuối tháng 6.
Đại diện các nước tham gia thỏa thuận hạt nhân Iran sẽ gặp gỡ tại Áo vào tuần sau, tuy nhiên Mỹ và Iran không thảo luận trực tiếp.
Hôm 18/2, chính quyền Mỹ thông báo sẵn sàng tham gia đàm phán với Iran và các cường quốc khác về việc tái tham gia thỏa thuận hạt nhân năm 2015.
Nếu không có thay đổi, những người ủng hộ chính sách cứng rắn có thể giành chiến thắng trong cuộc bầu cử sắp tới ở Iran, và sau đó tình hình sẽ trở nên phức tạp.
Anh, Pháp và Đức hôm 14/1 kích hoạt "cơ chế tranh chấp", cáo buộc Iran vi phạm các điều khoản trong thỏa thuận năm 2015, có thể dẫn đến việc áp dụng các biện pháp trừng phạt của Liên hợp quốc.
Pháp, Anh và Đức hôm qua ra tuyên bố chung kêu gọi Iran tôn trọng đầy đủ các cam kết trong thỏa thuận hạt nhân ký năm 2015.
Cuộc tập trận được coi là phản ứng của 3 quốc gia trước sứ mệnh hải quân do Mỹ lên kế hoạch để bảo vệ tự do hàng hải ở Vịnh Ba Tư.
Sự việc Anh bắt giữ một tàu chở dầu của Iran ở Eo biển Gibraltar được Cố vấn An ninh quốc gia Mỹ John Bolton coi là “tin tuyệt vời”.
Tổng thống Putin cho rằng thỏa thuận hạt nhân Iran trên bờ vực sụp đổ phải được giải quyết với sự tham gia của nhiều bên chứ không phải chỉ riêng mình Nga.
Mỹ đưa ra các lệnh trừng phạt chống lại mạng lưới vận chuyển dầu đến Syria, bao gồm việc trừng phạt các cá nhân, công ty của Nga và Iran, theo RT.
Tổng thống Hassan Rouhani nói trong một bài phát biểu trên truyền hình rằng Iran sẽ “phá vỡ” các lệnh trừng phạt Mỹ vừa tái áp đặt và tiếp tục xuất khẩu dầu.
Lãnh đạo lực lượng đặc biệt Quds Force của Iran, Tướng Qassem Soleimani đáp trả thông báo “lệnh trừng phạt đang đến” của Tổng thống Trump bằng thông điệp "tôi sẽ chống lại ông" thể hiện trên một hình chế lấy cảm hứng từ phim Game of Thrones ăn khách.
Tân Hoa Xã ngày 17/8 cho biết Trung Quốc sẽ tiếp tục mối quan hệ hợp tác với Iran, phát biểu của Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị.
Iran có thêm 5 máy bay thương mại ngày 5/8, chỉ 1 ngày trước khi Mỹ dự định khôi phục lại các lệnh trừng phạt đã được dỡ bỏ theo thỏa thuận ký kết năm 2015.
Ngoại trưởng Iran Javad Zarif nói “không ấn tượng gì” với lời đe dọa của Tổng thống Mỹ Donald Trump rằng Iran có thể phải đối mặt với hậu quả hiếm thấy trong lịch sử.
Tổng thống Mỹ Donald Trump gửi lời cảnh báo trực tiếp đến Tổng thống Iran Rouhani trên Twitter, nói đừng bao giờ đe dọa nước Mỹ.
Tổng thống Hassan Rouhani đang có chuyến thăm châu Âu gồm Áo và Thụy Sỹ, chuyến đi được đánh giá là quan trọng vì sẽ xác định một bức tranh rõ hơn về hợp tác giữa Iran và châu Âu.
Cuộc nói chuyện giữa Tổng thống Nga Vladimir Putin và Tổng thống Pháp Emmanuel Macron kéo dài 4 tiếng đồng hồ thay vì chỉ 2 tiếng như kế hoạch.
Các nhà bình luận chính trị quốc tế cho rằng việc Washington tuyên bố rút khỏi thỏa thuận hạt nhân Iran và tuyên bố trừng phạt các công ty của EU nếu tiếp tục hoạt động thương mại với Tehran vô hình trung đang làm lợi cho Nga.
Dù đã đạt được đồng thuận duy trì thỏa thuận hạt nhân Iran, các lãnh đạo châu Âu vẫn phải đối mặt với nhiều vấn đề khó khăn và cần thời gian để đưa ra những giải pháp hiệu quả.
Các nhà phân tích cho rằng mối quan hệ lâu dài giữa Iran và Trung Quốc có thể bị ảnh hưởng bởi quyết định rút khỏi thỏa thuận hạt nhân Iran của Mỹ.
Các quan chức ngoại giao Mỹ cho hay Tổng thống Donald Trump sẽ lên kế hoạch áp đặt các lệnh trừng phạt với những doanh nghiệp châu Âu làm việc cùng Iran, sau khi Mỹ tuyên bố rút khỏi thỏa thuận hạt nhân.
Thủ tướng Đức Angela Merkel nói rằng đã đến lúc châu Âu cần phải ngừng 'dựa dẫm' vào Mỹ, Sputnik International đưa tin.
Lãnh tụ tối cao Iran Ayatollah Ali Khamenei dùng những từ như "dối trá" và "hời hợt" khi mô tả bài phát biểu của Trump về việc rút Mỹ khỏi thỏa thuận hạt nhân Iran.
Cựu Tổng thống Mỹ Barack Obama chỉ trích quyết định rút khỏi thỏa thuận hạt nhân Iran của Tổng thống Trump, một thành tựu về chính sách đối ngoại được ông Obama hoàn thành khi còn đương nhiệm.
Trong khi Anh, Pháp, Đức khẳng định sẽ ở lại thỏa thuận hạt nhân Iran, Tehran tuyên bố thoả thuận vẫn có thể tồn tại mà không cần có Mỹ.
Tổng thống Mỹ Donald Trump thông báo sẽ quyết định vào chiều ngày 8/5 (giờ địa phương) về khả năng Mỹ rút khỏi thỏa thuận hạt nhân Iran, trong khi các nước châu Âu kêu gọi ông duy trì thỏa thuận này.
Không lâu sau khi bị Tổng thống Donald Trump chỉ trích chương trình phát triển tên lửa, Iran mới đây tuyên bố đã thử nghiệm một loại tên lửa đạn đạo tầm trung mới.