Mỹ, Anh muốn mở rộng liên minh 'NATO châu Á'
Cả Mỹ và Anh đều thúc đẩy việc kết nạp thêm các thành viên mới cho hiệp ước AUKUS nhằm gia tăng ảnh hưởng của liên minh này ở châu Á - Thái Bình Dương.
Cả Mỹ và Anh đều thúc đẩy việc kết nạp thêm các thành viên mới cho hiệp ước AUKUS nhằm gia tăng ảnh hưởng của liên minh này ở châu Á - Thái Bình Dương.
Các đột phá của Trung Quốc trong việc chế tạo tàu ngầm tấn công hạt nhân đang đặt Mỹ và đồng minh vào nguy cơ không thể phát hiện những con tàu này.
Hải quân Hoàng gia Australia sẽ nhận ba tàu ngầm tấn công hạt nhân lớp Virginia từ Mỹ.
Sau khi Australia công bố kế hoạch trang bị tàu ngầm hạt nhân trong dự án trị giá lên tới 368 tỷ AUD, dư luận nước này đặt câu hỏi về nhiệm vụ của hạm đội này.
Phái đoàn của Trung Quốc tại Liên hợp quốc cho biết, thỏa thuận AUKUS đang vi phạm nghiêm trọng Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân.
Hải quân Australia dự kiến sẽ mua 5 tàu ngầm tấn công hạt nhân Virginia do Mỹ chế tạo dựa trên hiệp ước an ninh AUKUS.
Mỹ được cho là đang tìm cách cung cấp cho Australia tàu ngầm hạt nhân tiên tiến vào những năm 2030.
Đặc phái viên của Trung Quốc tại Liên hợp quốc cho rằng hiệp ước AUKUS giữa Mỹ, Anh và Australia có nguy cơ phổ biến vũ khí hạt nhân.
Nhận định này được các nhà quan sát đưa ra khi Mỹ và đồng minh vừa khơi mào một cuộc chạy đua vũ trang mới ở Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron cho rằng, Thủ tướng Australia Scott Morrison đã nói dối ông về việc hủy hợp đồng đóng tàu ngầm hồi tháng 9.
Chính phủ Pháp muốn nối lại các chương trình hợp tác với Mỹ trước cuộc gặp giữa lãnh đạo hai nước bên thềm hội nghị thượng đỉnh G20.
Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Vương Nghị cảnh báo Anh nên thận trọng về thỏa thuận an ninh - quốc phòng AUKUS với Australia và Mỹ.
Đại sứ Pháp tại Mỹ Philippe Etienne cho biết, còn rất nhiều việc phải làm để sửa chữa mối quan hệ giữa Paris và Washington.
Đại sứ Pháp sẽ trở lại Australia để giúp xác định lại quan hệ song phương sau bất đồng liên quan tới thỏa thuận an ninh ba bên Mỹ-Anh-Australia (AUKUS).
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron hy vọng sẽ khép lại rạn nứt với người đồng cấp Mỹ Joe Biden khi gặp nhau tại hội nghị G20 tại Italy vào cuối tháng 10.
Khi tàu SSN đầu tiên không được đưa vào hoạt động cho đến cuối những năm 2030, Australia sẽ phải duy trì khả năng hoạt động hiệu quả số tàu ngầm hiện có.
Trong thời gian qua, các quốc gia châu Á liên tục đầu tư, trang bị hệ thống phòng thủ hiện đại để nâng cao tiềm lực quân sự của mình.
Pháp đang chuẩn bị cho đối thoại quan trọng với Australia sau khi Canberra từ bỏ thỏa thuận quốc phòng với Paris để hợp tác với Anh và Mỹ.
Sự hình thành liên minh quốc phòng ba bên Australia, Anh và Mỹ dẫn đến việc Pháp mất hợp đồng tàu ngầm trị giá nhiều tỷ USD, gây ra một cơn phẫn nộ ở Paris.
Hôm 19/9, tân Ngoại trưởng Anh Liz Truss tuyên bố việc ký thỏa thuận an ninh với Australia và Mỹ cho thấy Anh sẵn sàng "cứng rắn" để bảo vệ lợi ích của chính mình.
Cơn giận dữ vẫn đang âm ỉ ở Paris khi Pháp nhận ra cả hai đồng minh thân cận nhất bắt tay sau lưng mình.
Sự thay đổi không báo trước của Australia dù có thể khiến mối quan hệ với Pháp trở nên xấu đi nhưng lại giúp Canberra kiềm chế được Trung Quốc.
Quyết định thành lập một liên minh chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương với Anh, Australia của Tổng thống Mỹ Biden khiến Pháp và Liên minh châu Âu tức giận.
Chính phủ Indonesia cho rằng kế hoạch đóng tàu ngầm hạt nhân của Australia có thể đẩy cả khu vực vào một cuộc chạy đua vũ trang mới.